nCu(NO3)2 = 0,0375
Khí T gồm N2 (0,05) và NO (0,1)
Bảo toàn N —> nNH4+ = 0,025
X chứa O (u mol) và kim loại (v gam)
—> mO = 16u = 12,82%(16u + v) (1)
m kim loại trong ↓ = v + 0,0375.64 = v + 2,4
nH+ = 12nN2 + 4nNO + 10nNH4+ + 2nO = 2u + 1,25
Z + Ba(OH)2 —> Dung dịch chứa Cl- (2u + 1,25), Na+ (0,1), K+ (0,05) —> nBa2+ = u + 0,55
—> nOH- = 2u + 1,1
—> nOH- trong ↓ = 2u + 1,1 – nNH4+ = 2u + 1,075
m↓ = v + 2,4 + 17(2u + 1,075) = 56,375 (2)
(1)(2) —> u = 0,25 và v = 27,2
—> mX = 16u + v = 31,2
anh xem thử em giải cách này thi sai chỗ nào mà ra đáp án A:
quy đổi hỗn hợp ban đầu về Mg Fe Cu (tổng khối lượng là m1) O (b mol) và NO3 (0,075 mol), đặt nHcl tổng là a.
tính được nN2 0,05, nNO 0,01 nNH4+ 0,025 => nH2O sinh ra (theo bán phản ứng) là 0,05*6 + 0,1*2 + 0,025*3 + b = b + 0,575. Lập phương trình bảo toàn H : a = 0,025*4 + 2(b+0,575) => a-2b=1,25. (1)
trong Z có ion Mg Fe Cu NH4 K Na và Cl, bảo toàn ion tính được tổng điện tích dương của Mg Fe Cu là a – 0,025 – 0,05 – 0,1 = a -0,175 = nOH- trong 56,375 gam tủa. Vậy 56,375 = m1 + 17*(a-0,175) => m+17a=59,35 (2)
mOxi bằng 0,1282 phần trăm => 16b = (m1+16b-2,4)*0,1282 => 0,1282m1 – 13,9488b = -0,30768 (3).
Từ (1),(2),(3) => m1= 27,92; b=0,2836.
Vậy m hỗn hợp X = m1 + 0,2836*16 + 0,075*62 – 7,05 = 30,6 ?
Ba(OH)2 dư nên k BTĐT như kia được đâu