Trộn V1 lít dung dịch H2SO4 0,6M với V2 lít dung dịch NaOH 0,4M thu được 0,6 lít dung dịch A. Tính V1, V2. Biết rằng 0,6 lít dung dịch A có thể hòa tan hết 0,54 gam Al
VddA = V1 + V2 = 0,6 lít (1)
nH2SO4 = 0,6V1 —> nH+ = 1,2V1
nNaOH = 0,4V2 —> nOH- = 0,4V2
nAl = 0,02
Sau khi trung hòa nếu axit dư:
nH+ dư = 1,2V1 – 0,4V2 = 3.0,02 (2)
(1)(2) —> V1 = 0,1875 và V2 = 0,4125
Sau khi trung hòa nếu kiềm dư:
nOH- dư = 0,4V2 – 1,2V1 = 0,02 (3)
(1)(3) —> V1 = 0,1375 và V2 = 0,4625
Có 6 dung dịch đựng trong 6 lọ riêng biệt bị mất nhãn Na2SO4, Na2CO3, NaHSO3, Na2S, CH3COONa, C6H5ONa. Để phân biệt được các dung dịch trên cần dùng thêm một dung dịch nào dưới đây
A. Ba(OH)2 B. NaHCO3 C. CH3COOH D. NaHSO4
X, Y (MX < MY) là 2 peptit mạch hở đều tạo bởi glyxin và valin. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp H chứa 10a mol X và a mol Y bằng dung dịch NaOH 10% dung dịch thu được sau phản ứng chứa m gam muối khan và 183,96 gam H2O. Đốt cháy hoàn toàn lượng muối khan trên cần dùng 2,205 mol O2 thu được 26,5 gam Na2CO3. Công thức phân tử của Y là
A. C19H35N5O6 B. C16H29N5O6
C. C18H27N6O7 D. C15H26N6O7
Thủy phân m gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 90%, thu được sản phẩm chứa 10,8 gam glucozơ. Giá trị của m là
A. 22,8. B. 17,1. C. 18,5. D. 20,5.
Chất X (có M = 60 và chứa C, H, O). Chất X phản ứng được với Na, NaOH và NaHCO3. Tên gọi của X là
A. ancol propylic. B. metyl fomat
C. axit fomic. D. axit axetic.
Thể tích N2 thu được khi nhiệt phân hoàn toàn 16 gam NH4NO2 là
A. 1,12 lít B. 11,2 lít C. 0,56 lít D. 5,6 lít
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến