Anđehit propionic có CTCT nào trong số các công thức dưới đây? A.CH3–CH2–CH2–CHO B.CH3–CH2–CHO C.CH3–CH(CH3) –CHO D.H–COO–CH2–CH3
Fomalin hay fomon được dùng để ngâm xác động vật, thuộc da, tẩy uế, diệt trùng,… Fomalin là A.dung dịch rất loãng của anđehit fomic.B.dung dịch axetanđehit khoảng 40%.C.dung dịch 37 – 40% fomanđehit trong nước.D.tên gọi của H–CH=O.
Một anđehit có công thức tổng quát là CnH2n + 2 – 2a – m (CHO)m. Các giá trị n, a, m lần lượt được xác định là A.n > 0, a ≥ 0, m ≥ 1. B.n ≥ 0, a ≥ 0, m ≥ 1. C.n > 0, a > 0, m > 1.D.n ≥ 0, a > 0, m ≥ 1.
CTPT chung của dãy đồng đẳng anđêhit không no, đơn chức, có một liên kết π trong gốc hiđrocacbon mạch hở là A.CnH2n+2O B.CnH2nO C.CnH2n-2OD.CnH2n-4O
Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi của các chất CH3CHO, C2H5OH, H2O là A.H2O, CH3CHO, C2H5OH. B.H2O, C2H5OH, CH3CHO.C.CH3CHO, H2O, C2H5OH. D.CH3CHO, C2H5OH, H2O.
Chất X có CTCT như sau: CH3 – CH(CH3) – CH2 – CHO :Tên gọi theo danh pháp IUPAC của X là: A.2- Metylbutan-4-al B.Anđehit Isopentylnoic C.3- Metylbutanal D.3- Metylbutan-2-al
Cho phản ứng: 2C6H5-CHO + KOH → C6H5-COOK + C6H5-CH2-OHPhản ứng này chứng tỏ C6H5-CHO A.chỉ thể hiện tính oxi hoá.B.không thể hiện tính khử và tính oxi hoá.C.vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử.D.chỉ thể hiện tính khử.
(CH3)2CHCHO có tên là A.isobutyranđehit. B.anđehit isobutyric.C.2-metyl propanal. D.A, B, C đều đúng.
Trong phân tử anđehit acrylic có số liên kết σ (xichma) là A.5B.7C.6D.8
Xà phòng hóa hoàn toàn CH3COOC6H5 cần 150ml dd NaOH 2M vừa đủ thu được sản phẩm chứa m gam muối. Giá trị của m là : A.8,2g B.29,7g C.19,8gD.20g
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến