Trong các mặt phẳng sau, mặt phẳng nào không vuông góc với mặt phẳng $\left( P \right):\,x-y-1=0$A.$x-y=0$B.$x+y-3=0$C.\(-x-y+2=0\)D.\(x+y+2=0\)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng $\left( P \right):2\text{x}-y+5\text{z}-4=0;$$\left( Q \right):-\text{x+3}y+\text{z}+2017=0$. Khi đó khẳng định nào sau đây là đúngA.$\left( P \right)$và $\left( Q \right)$vuông góc với nhauB.$\left( P \right)$và $\left( Q \right)$ cắt nhau nhưng không vuông gócC.$\left( P \right)$và $\left( Q \right)$ trùng nhauD.$\left( P \right)$ Song song $\left( Q \right)$
Cho $\overrightarrow{{{n}_{1}}},\,\overrightarrow{{{n}_{2}}}$ lần lượt là vector pháp tuyến của hai mặt phẳng $\left( P \right),\,\left( Q \right)$. Biết $\overrightarrow{{{n}_{1}}}.\overrightarrow{{{n}_{2}}}=0$ . Khi đó khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?A.$\left( P \right)//\left( Q \right)$B.$\left( P \right)\equiv \left( Q \right)$C.$\left( P \right)\bot \left( Q \right)$D.Không xác định được vị trí tương đối giữa 2 mặt phẳng $\left( P \right),\,\left( Q \right)$.
Kiểu di chuyển của sứa là:A.Co bóp dù, đẩy nước qua lỗ miệng và tiến về phía ngược lại.B.Kiểu sâu đo và kiểu lộn đầu. C.Kiểu lộn đầu. D.Kiểu sâu đo.
Tọa độ giao điểm của $3$ mặt phẳng $x=2;y=3$ và $x+y+z=0$ là:A.$\left( -1;2;3 \right)$B.$\left( -2;-3;5 \right)$C.$\left( 2;3;5 \right)$D.$\left( 2;3;-5 \right)$
Với giá trị nào sau đây của $m$, hai mặt phẳng $\left( P \right):x-my+z-2=0$ và $\left( Q \right):-2\text{x}+y+z=0$ vuông góc với nhau?A.$m=-1$B.$m=-2$C.$m=1$D.$m=2$
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng\(({{P}_{1}})\): \({{A}_{1}}x+{{B}_{1}}y+{{C}_{1}}z+{{D}_{1}}=0\) và \(({{P}_{2}})\): \({{A}_{2}}x+{{B}_{2}}y+{{C}_{2}}z+{{D}_{2}}=0\). Chọn các khẳng định đúngI. \(({{P}_{1}})\)cắt \(({{P}_{2}})\) \( \Leftrightarrow {A_1}:{B_1}:{C_1} \ne {A_2}:{B_2}:{C_2}\)II. \(({P_1})//({P_2}) \Leftrightarrow \dfrac{{{A_1}}}{{{A_2}}} = \dfrac{{{B_1}}}{{{B_2}}} = \dfrac{{{C_1}}}{{{C_2}}}\)III. \(({{P}_{1}})\)\(\equiv \) \(({{P}_{2}})\)\(\leftrightarrow \dfrac{{{A}_{1}}}{{{A}_{2}}}=\dfrac{{{B}_{1}}}{{{B}_{2}}}=\dfrac{{{C}_{1}}}{{{C}_{2}}}=\dfrac{{{D}_{1}}}{{{D}_{2}}}\)IV. \({P_1})//({P_2}) \Leftrightarrow \dfrac{{{A_1}}}{{{A_2}}} = \dfrac{{{B_1}}}{{{B_2}}} = \dfrac{{{C_1}}}{{{C_2}}} \ne \dfrac{{{D_1}}}{{{D_2}}}\)A.I,II,IIIB.I,III,IVC.II,III,IVD.I,II,IV
Cho phương trình hai mặt phẳng \(\left( P \right):x + 2y - z + 5 = 0\) và \(\left( Q \right):2{\rm{x}} + 3y - 7{\rm{z}} - 4 = 0\) , khi đó kết luận nào sau đây là đúng ?A.$\left( P \right)$ và $\left( Q \right)$ có một điểm chungB.$\left( P \right)$ cắt $\left( Q \right)$C.$\left( P \right)$ trùng $\left( Q \right)$D.$\left( P \right)$ song song $\left( Q \right)$
Cho hai mặt phẳng $\left( P \right):3\text{x}-y+2\text{z}-6=0;\left( Q \right):6\text{x}-2y+4\text{z}-3=0$. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?A.$\left( P \right)$ và $\left( Q \right)$cắt nhau nhưng không vuông góc.B.$\left( P \right)$ và $\left( Q \right)$vuông góc.C.$\left( P \right)$ và $\left( Q \right)$trùng nhau.D.$\left( P \right)$ và $\left( Q \right)$ song song.
Cho đường thẳng $ a $ và các điểm $ A,B,C,D $ theo thứ tự thuộc $ a $ . Có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm khác ?A.$ 3 $B.$ 6 $C.$ 4 $D.$ 2 $
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến