Cho bột Al vào dung dịch chứa a mol HNO3 (dư) thì thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm b mol NO và c mol N2O. (Biết rằng N+5 trong HNO3 chỉ có hai sự thay đổi số oxi hóa). Cho V lít dung dịch NaOH 1,0M vào dung dịch Y. Thiết lập mối quan hệ V, a, b, c để kết tủa thu được là lớn nhất?A. V = a + b - c. B. V = a - 4b - 10c. C. V = a - b - c. D. V = a - b - 2c.
Cho 115,0 gam hỗn hợp gồm: ACO3, B2CO3, R2CO3 (A, B, R là những kim loại) tác dụng hết với dung dịch HCl thoát ra 22,4 lit CO2 (đktc). Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch làA. 142,0gam. B. 124,0 gam. C. 141,0 gam. D. 126,0 gam.
Cho 30 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 5,6 lít khí ở (đktc). Kim loại M làA. Li. B. K. C. Na. D. Rb.
Đặt điện áp u = ${{U}_{0}}$cos$\omega $t vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm làA. $i=\frac{{{U}_{0}}}{\omega L}\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{2} \right)$ B. $i=\frac{{{U}_{0}}}{\omega L\sqrt{2}}\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{2} \right)$ C. $i=\frac{{{U}_{0}}}{\omega L}\cos \left( \omega t-\frac{\pi }{2} \right)$ D. $i=\frac{{{U}_{0}}}{\omega L\sqrt{2}}\cos \left( \omega t-\frac{\pi }{2} \right)$
Một tụ điện có C = 2,0 μF mắc nối tiếp vào một nguồn điện 50V - 400Hz, dòng điện qua mạch điện đó bằngA. I = 0,20 (mA). B. I = 0,25 (A). C. I = 2,5 (A). D. I = 3,5 (A).
Đặt điện áp xoay chiều u = Uocos(2$\pi $ft), có Uo không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. khi f = fo thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của fo làA. $\frac{2}{\sqrt{LC}}$ B. $\frac{2\pi }{\sqrt{LC}}$ C. $\frac{1}{\sqrt{LC}}$ D. $\frac{1}{2\pi \sqrt{LC}}$
Trong một mạch dao động LC lí tưởng. Dòng điện trong mạch có biểu thức$i=12\sin \left( {{10}^{5}}\pi t \right)(mA)$ .Trong khoảng thời gian kể từ thời điểm t = 0, số electron chuyển động qua tiết diện thẳng của dây dẫn làA. B. $5,{{65.10}^{11}}$ C. $1,{{19.10}^{11}}$. D. $4,{{77.10}^{11}}$
Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp trong đó cuộn dây thuần cảm, giá trị của L có thể thay đổi được. Biết điện áp giữa hai đầu mạch AB là u = 200 cos(100πt) (V), R = 120 Ω, C = F. Khi thay đổi L, thấy có một giá trị làm cho điện áp giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá cực đại. Giá trị cực đại của điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm làA. 150 V. B. 204 V. C. 183 V. D. 250 V.
Đoạn mạch RLC nối tiếp R=150Ω, C=10-4/3$\pi $(F). Biết hiệu điện thế hai đầu cuộn dây (thuần cảm) lệch pha 3π/4 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có dạng u=U0cos100$\pi $t(V). Tìm L?A. 1,5/π(H) B. 1/π(H) C. 1/2π(H) D. 2/π(H)
Đặt điện áp $\displaystyle u={{U}_{0}}c\text{os}\omega t$(U0 và$\displaystyle \omega $không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L=L1 và L=L2 điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị; độ lệch pha của điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện lần lượt là 0,52rad và 1,05rad. Khi L=L0 điện áp giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại; độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện là$\displaystyle \varphi $. Giá trị của$\displaystyle \varphi $ gần giá trị nào nhất sau đâyA. 0,41rad B. 1,57rad C. 0,83rad D. 0,26rad.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến