Cấu trúc nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân sơA.chỉ là phân tử ADN mạch kép, có dạng vòng, không liên kết với prôtêin histonB.phân tử ARN.C.phân tử ADN dạng vòng.D.phân tử ADN liên kết với prôtêin histon
Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu gọi làA.gen.B.axit nuclêicC.nhiễm sắc thể.D.nhân con.
Thứ tự nào sau đây biểu hiện từ đơn giản đến phức tạp trong cấu trúc siêu hiển vi của NST?A.Nucleoxom – Sợi chất nhiễm sắc – Crômatit – Sợi cơ bản – ADNB.ADN – Nucleoxom – Sợi cơ bản – Sợi chất nhiễm sắc– CrômatitC.Crômatit – Sợi chất nhiễm sắc – ADN – Sợi cơ bản – NucleoxomD.Nucleoxom – ADN – Sợi chất nhiễm sắc – Sợi cơ bản – Crômatit
Ở sinh vật nhân thực, vùng đầu mút NSTA.là vị trí duy nhất có thể xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân.B.là điểm mà tại đó phân tử ADN bắt đầu được nhân đôi.C.là vị trí liên kết với thoi phân bào, giúp NST di chuyển về các cực của tế bào.D.có tác dụng bảo vệ các NST, giữ cho các nhiễm sắc thể không dính vào nhau.
Yếu tố nào sau đây không thể hiện tính đặc trưng theo loài của nhiễm sắc thể?A.Nhiễm sắc tồn tại thành từng cặp trong tế bào 2nB.Số lượng nhiễm sắc thể trong tế bàoC.Hình dạng nhiễm sắc thểD.Cấu trúc của nhiễm sắc thể
Trao đổi đoạn giữa 2 nhiễm sắc thể không tương đồng gây hiện tượngA.chuyển đoạn.B.lặp đoạnC.hoán vị gen.D.đảo đoạn.
Trình tự nuclêôtit đặc biệt trong ADN của NST, là vị trí liên kết với thoi phân bào được gọi làA.hai đầu mút NST.B.eo thứ cấp.C.tâm động.D.điểm khởi đầu nhân đôi
Cho các thông tin sau: 1. cromatit 2. Sợi cơ bản 3. ADN xoắn kép 4. Sợi nhiễm sắc 5. Vùng xếp cuộn 6. NST kì giữa 7. Nucleoxom Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST nhân thực thì trình tự nào sau đây đúngA.3-7-4-2-5-1-6B.3-7-2-4-5-1-6C.3-2-4-1-5-6D.3-2-7-4-5-1-6
Mức cấu trúc xoắn của nhiễm sắc thể có chiều ngang 30nm làA.sợi nhiễm sắcB.cấu trúc siêu xoắn.C.sợi cơ bản.D.sợi ADN.
Mức xoắn 3 trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực gọi làA.sợi cơ bản.B.sợi nhiễm sắcC.sợi siêu xoắn.D.nuclêôxôm.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến