Phương pháp chọn lọc hàng loạt dựa trênA. kiểu hình của các cá thể trong quần thể. B. kiểu gen của các cá thể trong quần thể. C. kiểu gen và kiểu hình của các cá thể trong quần thể. D. điều kiện sống của quần thể.
Phương pháp không được sử dụng để tạo ưu thế lai làA. lai kinh tế. B. lai khác dòng kép. C. lai khác dòng đơn. D. lai cải tiến giống.
Các cách làm biến đổi hệ gen của một sinh vật làA. đưa thêm một gen lạ vào hệ gen. B. cho một gen biến đổi sản xuất nhiều sản phẩm hơn hoặc biểu hiện khác thường. C. loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó. D. đưa thêm một gen lạ vào hệ gen, cho một gen biến đổi sản xuất nhiều sản phẩm hơn hoặc biểu hiện khác thường và loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó.
Đem F1 giao phối thu được F2 325 cây táo có quả trắng : 80 cây táo có quả hồng : 27 cây táo có quả đỏ. Phép lai chịu sự chi phối của quy luật di truyền làA. di truyền ngoài nhân. B. tương tác át chế. C. phân li độc lập. D. tương tác bổ sung.
Cho F1 mang các gen dị hợp, kiểu hình quả tròn, giao phối với cá thể khác, thu được 37,5% cây quả tròn và 62,5% cây quả dài.Quy luật di truyền nào đã chi phối phép lai trên?A. Tương tác bổ sung. B. Tương tác át chế. C. Tương tác cộng gộp. D. Quy luật phân li.
Phép lai giữa P AaBb x Aabb cho kết quả phân li kiểu hình ở đời F1 làA. 9 hoa đỏ : 3 hoa đỏ nhạt : 1 hoa trắng. B. 4 hoa đỏ : 3 hoa đỏ nhạt : 1 hoa trắng. C. 4 hoa đỏ nhạt : 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng. D. 4 hoa đỏ nhạt : 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng.
Chuỗi thức ăn thường không kéo dài (4 - 5 bậc đối với hệ sinh thái trên cạn, 6 - 7 bậc đối với hệ sinh thái dưới nước). Nguyên nhân là doA. vật ăn thịt bậc cuối thường có sức mạnh quá lớn, không có loài nào bắt được. B. năng lượng bị hao hụt quá nhiều qua các bậc dinh dưỡng, hiệu suất sử dụng của bậc dinh dưỡng cao rất ít. C. vật ăn thịt bậc cao có kích thước lớn nên không còn sinh vật ăn được nó. D. vật ăn thịt bậc càng cao thường có bộ não phát triển nên chúng lẩn tránh kẻ thù tốt vì vậy không có kẻ thù.
Ở hệ sinh thái dưới nước, quần thể thực vật phù du dư thừa để cung cấp thức ăn cho quần thể giáp xác. Cho các nhận xét dưới đây:1. Tốc độ sinh sản của giáp xác nhanh hơn so với thực vật phù du.2. Sinh khối của giáp xác lớn hơn thực vật phù du.3. Tháp năng lượng của hệ sinh thái này có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ.4. Hệ sinh thái này là hệ sinh thái kém ổn định.5. Số lượng cá thể của quần thể thực vật phù du lớn hơn so với quần thể giáp xác.6. Tháp sinh khối của hệ sinh thái này có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ.7. Tháp số lượng của hệ sinh thái này có dạng chuẩn.8. Tháp năng lượng của hệ sinh thái này có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ còn tháp số lượng và sinh khối có dạng ngược lại.Số nhận xét đúng làA. 5 B. 3 C. 7 D. 4
Mô hình V.A.C là một hệ sinh thái vì lí do cơ bản làA. có sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải. B. có kích thước quần xã lớn (trên cạn, dưới nước), có môi trường tự nhiên và nhân tạo. C. có thành phần loài phong phú và có mối quan hệ chặt chẽ với môi trường vườn - ao - chuồng. D. có chu trình tuần hoàn vật chất khép kín giữa vườn - ao - chuồng.
Một số hiện tượng như mưa, lũ, chặt phá rừng,... có thể dẫn tới hiện tượng thiếu hụt các nguyên tố dinh dưỡng như nitơ (N), phôtpho (P), và canxi (Ca) cần cho một hệ sinh thái, nhưng nguyên tố cacbon (C) hầu như không bao giờ thiếu cho các hoạt động sống của các hệ sinh thái. Đó là doA. thực vật có thể tạo ra cacbon của riêng chúng từ nước và ánh sáng mặt trời. B. lượng cacbon các loài sinh vật sử dụng cho các hoạt động sống không đáng kể. C. các nguyên tố dinh dưỡng khác có nguồn gốc từ đất, còn cacbon có nguồn gốc từ không khí. D. nấm và vi khuẩn cộng sinh giúp thực vật dễ dàng tiếp nhận và sử dụng hiệu quả cacbon từ môi trường.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến