Hoạt động của NST ở kì đầu giảm phân I và kì đầu nguyên phân có sự khác nhau làA. Ở nguyên phân các NST xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. Ở giảm phân các NST xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. B. Ở nguyên phân các NST sau khi tự nhân đôi đính nhau ở tâm động. Ở giảm phân các NST sau khi tự nhân đôi không đính nhau ở tâm động. C. Ở nguyên phân các NST tương đồng không tiếp hợp với nhau. Ở giảm phân các NST tương đồng tiếp hợp với nhau từ đầu nọ đến đầu kia. D. Ở nguyên phân các NST bắt đầu đóng xoắn. Ở giảm phân các NST đóng xoắn cực đại.
Trong kì đầu của nguyên phân, nhiễm sắc thể A. tự nhân đôi tạo các nhiễm sắc thể kép. B. bắt đầu co xoắn lại. C. co xoắn tối đa. D. bắt đầu dãn xoắn.
Hiện tượng nào dưới đây áp dụng được định luật Sác-lơ?A. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ. B. Thổi không khí vào một quả bóng bay. C. Đun nóng khí trong một xi-lanh kín. D. D. Đun
Phát biểu nào dưới đây chưa đúng?A. Nhiệt độ nóng chảy của vật rắn tinh thể bằng nhiệt độ đông đặc của nó. B. Nhiệt độ nóng chảy của vật rắn tinh thể phụ thuộc vào áp suất bên ngoài. C. Mỗi vật rắn tinh thể nóng chảy ở một nhiệt độ xác định không đổi ứng với một áp suất bên ngoài xác định. D. Vật rắn vô định hình có nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.
Nguyên lí I NĐLH có gì khác so với định luật bảo toàn động lượng?A. Nguyên lí I NĐLH là một định luật thực nghiệm mà ta không thể chứng minh được. B. Nguyên lí I NĐLH có điều "mới" hơn định luật bảo toàn năng lượng ở chỗ nó khẳng định rằng nội năng của một hệ chỉ phụ thuộc một số ít tham số mà ta gọi là thông số trạng thái của hệ. C. Nguyên lí I NĐLH không có gì khác với định luật bảo toàn năng lượng. D. Nguyên lí I NĐLH là định luật bảo toàn năng lượng mở rộng ra cho các quá trình có trao đổi nhiệt.
Một vật khối lượng m được kéo lên dốc dài l nghiêng một góc α với phương ngang. Lực ma sát trung bình tác dụng lên vật là Fms. Ban đầu vật có vận tốc bằng 0, đỉnh dốc có vận tốc v. Công của lực A đã thực hiện được làA. mglcosα + Fms . l. B. mglcosα - Fms . l. C. mglcosα - Fmsl + mv2. D. mglcosα + Fmsl + mv2.
Công là đại lượngA. vô hướng có thể âm, dương hoặc bằng không B. vô hướng có thể âm hoặc dương C. véc tơ có thể âm, dương hoặc bằng không D. véc tơ có thể âm hoặc dương
Khí bị nung nóng đã tăng thể tích 0,02 (m3) và nội năng biến thiên 1280 (J). Nhiệt lượng đã truyền cho khí là bao nhiêu? Biết quá trình là đẳng áp ở áp suất 2.105 (Pa).A. 2720 (J). B. 5280 (J). C. 4000 (J). D. Không phải các giá trị trên.
Câu nào sau đây nói về sự truyền nhiệt là không đúng?A. Nhiệt vẫn có thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn. B. Nhiệt có thể tự truyền giữa hai vật có cùng nhiệt độ. C. Nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn. D. Nhiệt có thể tự truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn.
Một băng kép gồm hai lá kim loại phẳng có độ dài và tiết diện giống nhau được ghép chặt với nhau bằng các đinh tán: lá đồng ở dưới, lá thép ở trên. Đồng có hệ số nở dài lớn hơn thép. Khi bị nung nóng thì băng kép sẽA. bị uốn cong xuống. B. bị uốn cong lên. C. không bị uốn cong. D. lúc đầu bị uốn cong xuống, sau bị uốn cong lên.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến