Cho các đặc điểm sau:I. Bề mặt hấp thụ của ruột tăng lên nhiều lần nhờ các nếp gấp của niêm mạc ruột (van ruột).II. Cấu tạo bởi cơ vân nên tạo nhu động ruột, đẩy thức ăn di chuyển trong lòng ruột.III. Bề mặt các nếp gấp lại có rất nhiều lông ruột và vi lông hút nằm trên đỉnh của tế bào lông ruột.IV. Lông ruột chứa lớp tế bào biểu mô, bên trong có hệ mạch máu và dây thần kinh.Đặc điểm giúp ruột non hấp thụ được hầu hết các chất dinh dưỡng làA. I, III, IV. B. I, III. C. I, II, III. D. I, II, III, IV.
Cho a mol Fe phản ứng hết với b mol H2SO4 (đặc, nóng) thu được khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) và 5,04 gam muối. Biết tỉ lệ a : b = 3 : 7. Giá trị của a làA. 0,02 B. 0,03 C. 0,05 D. 0,025
Đặc điểm nào không giúp ruột non thực hiện chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng?A. Trên niêm mạc ruột có các lông ruột và lông cực nhỏ. B. Ở ruột non có rất nhiều nếp gấp niêm mạc ruột. C. Trong lông ruột có động mạch, tĩnh mạch và mạch bạch huyết. D. Ruột non có khả năng nhu động.
Hệ số thoát hơi nước làA. số gam nước thoát hơi khi tạo được một gam chất khô. B. lượng chất khô tạo thành khi tiêu hao 1kg nước. C. tỷ lệ giữa lượng nước được thoát ra so với lượng nước hút vào. D. tỷ lệ giữa lượng nước được bù lại sau khi cây sử dụng.
Cây trong vườn thường có cường độ thoát hơi nước qua cutin mạnh hơn cây trên đồi vìA. cây trong vườn được sống trong môi trường có nhiều nước hơn cây trên đồi. B. cây trên đồi có quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh hơn. C. cây trong vườn có lớp cutin trên biểu bì lá mỏng hơn lớp cutin trên biểu bì lá của cây trên đồi. D. cây trong vườn có quá trình hô hấp diễn ra mạnh hơn.
Nhờ đặc điểm cấu tạo và sự chênh lệch áp suất O2 và CO2, Hb có khả năng hóa hợp với O2 và CO2, nhờ đó cung cấp O2 và lấy CO2 của tế bào theo các phản ứng sau:I. HbCO2 Hb + CO2.II. Hb + 4O2 HbO8.III. HbO8 4O2 + HbIV. Hb + CO2 HbCO2.Phản ứng III xảy ra ở đâu và có vai trò gì?A. Ở tế bào; cung cấp oxi cho tế bào. B. Ở phế nang của phổi; lấy oxi của môi trường. C. Ở phế nang của phổi; chuyển oxi từ phổi vào máu. D. Ở tế bào; cung cấp Hb cho tế bào.
Trong quá trình đồng hóa CO2 của cây xanh, pha sáng có vai trò A. thải O2. B. cung cấp năng lượng (ATP) và lực khử mạnh (NADPH) cho pha tối. C. oxi hóa nước, cung cấp H+ và điện tử để khử CO2 trong pha tối. D. thải O2, cung cấp năng lượng (ATP) và lực khử mạnh (NADPH) cho pha tối.
Để bổ sung nguồn kali cho cây, con người thường sử dụng dạng phân làA. tro đốt của thực vật. B. phân Apatit. C. sunfat kali, clorua kali hoặc quặng thô chứa kali. D. phân tổng hợp N, P, K.
Chuỗi chuyền êlectron trong hô hấp hiếu khí phân bố ởA. màng trong nguyên sinh chất. B. chất nền của ti thể. C. màng trong của ti thể. D. diệp lục.
** Cho sơ đồ về chu trình cố định CO2 ở một loài thực vật.Tên gọi của hợp chất III làA. ribulozơ 1,5 diphotphat. B. tinh bột. C. photpho enol piruvat. D. axit piruvic.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến