Một ô tô đang chạy với vận tốc 10m/s trên một đoạn đường thẳng thì chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s ô tô đạt vận tốc 20m/s.a) Tính gia tốc của ô tô.b) Viết công thức tính vận tốc của ô tô và tính vận tốc của ô tô sau 30s tăng tốc.c) Tính quãng đường đi được sau 30s kể từ khi tăng tốc.d) Tính vận tốc trung bình của ô tô trong 30s chuyển động, so sánh với trung bình cộng giá trị vận tốc ở đầu và cuối quãng đường.A. a = 0,5 m/s2 , v = 25 m/s, s = 505mB.a = 0,5 m/s2 , v = 25 m/s, s = 525mC.a = 0,5 m/s2 , v = 15 m/s, s = 525mD. a = 0,1 m/s2 , v = 25 m/s, s = 525m
Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch NaOH x mol/lít được 500ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của x làA.0,1.B.0,12.C.0,13.D.0,14.
Một người đi xe máy đi từ A đến B với vận tốc v không đổi dự kiến đến B sau 5(h) chạy xe. Đi được nửa đường, người đó đã tăng vận tốc thêm một lượng 5km/h so với vận tốc ở nửa đoạn đường trước nên đến B sớm hơn 30 phút,a)Tìm chiều dài quãng đường AB.b) Tính vận tốc trung bình trên cả quãng đường so sánh với trung bình cộng vận tốc trên hai đoạn đường.A. s = 100m, vtb = 22,5 m/sB.s = 120m, vtb = 22,5 m/sC.s = 100m, vtb = 32,5 m/sD.s = 110m, vtb = 12,5 m/s
Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-16 C, đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 cm trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là.A.E = 1,2178.10-3 V/m. B.E = 0,6089.10-3 V/m.C.E = 0,3515.10-3 V/m. D.E = 0,7031.10-3 V/m.
Hai điện tích q1 = 5.10-9 C, q2 = - 5.10-9 C đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q1 5 cm, cách q2 15 cm là.A.E = 16000 V/m. B.E = 20000 V/m. C.E = 1,600 V/m. D.E = 2,000 V/m.
Cho hai điện tích dương q1 = 2 nC và q2 = 0,018µC đặt cố định và cách nhau 10 cm. Đặt thêm điện tích thứ ba q0 tại một điểm trên đường nối hai điện tích q1, q2 sao cho q0 nằm cân bằng. Vị trí của q0 làA.cách q1 2,5cm và cách q2 7,5cm. B.cách q1 7,5cm và cách q2 2,5cm.C.cách q1 2,5cm và cách q2 12,5cm. D.cách q1 12,5cm và cách q2 2,5cm.
Hai điện tích điểm q1 = 0,5nC và q2 = - 0,5nC đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6cm trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M nằm trên trung trực của AB, cách trung điểm của AB một khoảng l = 4cm có độ lớn là.A.E = 0V/m. B.E = 1080V/m. C.E = 1800V/m. D.E = 2160V/m.
Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2cm và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10-9J. Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là. A.E = 2 V/m. B.E = 40 V/m. C.E = 200 V/m. D.E = 400 V/m.
Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E=100V/m. Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 300km/s. Khối lượng của êlectron là m = 9,1.10-31kg. Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng không thì êlectron chuyển động được quãng đường là. A.S = 5,12 mm.B.S = 2,56 mm. C.S = 5,12.10-3 mm. D.S = 2,56.10-3 mm.
Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1V. Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q= - 1µC từ M đến N là. A.A = - 1µJ. B.A = +1µJ. C.A = - 1J. D.A = + 1J.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến