Theo tác giả đoạn trích, vì sao đại đa số thanh niên thời trước không suy nghĩ trăn trở nhiều về số phận của bản thân? A.B.C.D.
Theo Nguyễn Khắc Viện, vì sao thanh niên thời nay cần phải suy nghĩ, trăn trở về số phận? A.B.C.D.
Xem hình 6 để trả lời các câu hỏi sau:a) Điểm A thuộc những đường thẳng nào, không thuộc những đường thẳng nào?b) Mỗi điểm A, B, C, D, E, F là giao điểm của những đường thẳng nào?c) Ba điểm nào trong số sáu điểm A, B, C, D, E, F là ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng?A.B.C.D.
Một hộp kín có 3 đầu ra 1, 2, 3, bên trong hộp có một nguồn điện có hiệu điện thế U không đổi và một điện trở R. Dùng điện trở r = 10 lần lượt mắc vào các cặp đầu ra (1,2), (1,3), (2,3) và dùng ampe kế đo cường độ dòng điện qua r thì số chỉ ampe kế theo thứ tự là I12 = 1,2 A; I13 = 0,4 A; I23 = 0. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện trong hộp kín, tính giá trị của U và R. Bỏ qua điện trở dây nối và ampe kếA.B.C.D.
Cho thấu kính hội tụ L2 có tiêu cự f2 = 24 cm và vật sáng AB có chiều cao h = 5 mm. Vật AB đặt trên trục chính ( A thuộc trục chính), vuông góc với trục chính và cách thấu kính L2 một đoan không đổi l = 44 cm. Thấu kính L1 có tiêu cực f1 = -15 cm được đặt giữa vật AB và L2 sao cho trục chính của hai thấu kính trùng nhau. Khoảng cách giữa thấu kính L1 và L2 là aa) Tìm a để ảnh của vật AB cho bởi quang hệ trên là ảnh thậtb) Cho a = 9 cm. Xác định vị trí , chiều cao và đặc điểm của ảnh AB cho bơi quang hệ nàyA.B.C.D.
Phân tích vẻ đẹp thanh lịch của người kinh kì của nhân vật cô Hiền trong tác phẩm “Một người Hà Nội" (Nguyễn Khải) bằng một đoạn văn 12 – 15 câu.A.B.C.D.
Anh/chị hãy phân tích vẻ đẹp của bản lĩnh cá nhân – bản lĩnh sống của người Hà Nội ở nhân vật cô Hiền bằng một đoạn văn khoảng 20 câu.A.B.C.D.
1.Vẻ đẹp của nhân cách sống cao thượng, coi lòng tự trọng là thước đo phẩm giá ở nhân vật cô Hiền được thể hiện trong chi tiết nào? 2.Những chi tiết nào biểu hiện cô Hiền luôn lưu giữ niềm tin vào cuộc sống?A.B.C.D.
Anh/chị trình bày hiểu biết của mình về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của tác giả Chế Lan Viên.A.B.C.D.
Có một số chai sữa hoàn toàn giống nhau đều đang có nhiệt độ ts. Người ta thả chai thứ nhất vào một bình đựng nước cách nhiệt, sau khi cân bằng nhiệt thì lấy ra và thả chai thứ hai vào, sau khi cân bằng nhiệt thì lấy ra và thả chai thứ ba vào,… Nhiệt độ ban đầu của nước trong bình là t0 = 360C. Chai thứ nhất khi lấy ra có nhiệt độ là t1 = 330C, chai thứ hai khi lấy ra có nhiệt độ là t2 = 30,50C. Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của bình chứa và sự mất mát nhiệt ra môi trường.a. Tìm ts.b. Hỏi phải thả đến chai thứ bao nhiêu để khi lấy ra thì nhiệt độ nước trong bình bắt đầu nhỏ hơn 250C ?A.B.C.D.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến