Trong giảm phân sự phân li độc lập của các cặp NST kép tương đồng xảy ra ởA.kì sau của lần phân bào II.B.kì sau của lần phân bào I.C.kì cuối của lần phân bào I.D.kì cuối của lần phân bào II .
Trong kì trung gian giữa 2 lần phân bào rất khó quan sát NST vìA.NST chưa tự nhân đôiB.NST tháo xoắn hoàn toàn, tồn tại dưới dạng sợi rất mảnh.C.NST ra khỏi nhân và phân tán trong tế bào chất.D.các NST tương đồng chưa liên kết thành từng cặp.
Một nhóm tế bào sinh tinh tham gia quá trình giảm phân đã tạo ra 512 tinh trùng. Số tế bào sinh tinh làA.16B.32C.64D.128
Kết thúc giảm phân II, mỗi tế bào con có số NST so với tế bào mẹ ban đầu làA.tăng gấp đôi.B.bằng .C. giảm một nửa.D.ít hơn một vài cặp.
Sự trao đổi chéo giữa các NST trong cặp tương đồng xảy ra vào kỳA.đầu I.B.giữa I.C.sau I.D.đầu II.
Kết quả quá trình giảm phân I là tạo ra 2 tế bào con, mỗi tế bào chứaA.n NST đơn.B.n NST kép.C.2n NST đơn.D.2n NST kép.
Khẳng định nào sau đây là đúng:A. Mọi điểm nằm trên trục tung đều có hoành độ là 0B. Mọi điểm nằm trên trục hoành đều có hoành độ là 0C. Mọi điểm nằm trên truc tung đều có tung độ là 0D.Mọi điểm nằm trên trục hoành thì có hoành độ không đổi
Nhận định nào sau đây là đúng: Tập hợp các điểm có hoành độ và tung độ bằng nhau là:A.Đường phân giác góc phần thư thứ nhất B. Trục tungC.Đường phân giác góc phần tư thứ hai D.Truc hoành
Cho điểm \(A\left( x;1,5 \right)\)là điểm nằm trên đồ thị hàm số \(y=f(x)=\frac{2x+1}{3}\). Vậy giá trị của x là bao nhiêu?A.\(x=\frac{1}{2}\) B. \(x=2\) C. \(x=\frac{4}{7}\) D. \(x=\frac{7}{4}\)
Phương trình bậc hai có 2 nghiệm \(1+\sqrt{2}\) và \(1-\sqrt{2}\) là:A.\({{x}^{2}}-2x-1=0\) B.\({{x}^{2}}-2x+1=0\)C.\({{x}^{2}}+2x-1=0\) D. \({{x}^{2}}+2x+1=0\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến