Dùng Proton p có động năng K1 bắn vào hạt nhân Be đứng yên gây ra phản ứng: p+ Be α + Li . Phản ứng này tỏa ra năng lượng bằng ΔE = 2,125MeV. Hạt nhân Li và hạt α bay ra với các động năng lần lượt bằng K2 = 4Me F và K3 = 3,575MeV. Tính góc giữa các hướng chuyển động của hạt α và hạt proton p (lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân, tính theo đơn vị u, bằng số khối). Cho lu = 931,5MeV/c2:A. 450. B. 103055'. C. 900. D. 1200.
Đặt điện áp xoay chiều u = 100cosωt (có ω thay đổi được trên đoạn [50] ) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Cho biết R = 100 , L = (H); C = (F). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện C có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất tương ứng làA. V; 100V B. 100V; 100V. C. 200V; 100V. D. 200V; 100V.
Trong giờ thực hành một học sinh dùng vôn kế lí tưởng đo điện áp 2 đầu R và tụ C của một đoạn mạch R, C nối tiếp . Kết quả đo được là : UR = 14 ± 1,0 (V); UC = 48 ± 1,0 (V). Điện áp hai đầu đoạn mạch là A. U = 50 ± 2,0 (V). B. U = 50 ±1,0 (V) C. U = 50 ± 1,2 (V); D. U = 50 ± 1,4 (V).
Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. X là một hộp đen chứa 1 phần tử R hoặc L hoặc C, biết UAB = 100cos100πt (V); IA = (A), P = 100 (W), C = (F), i trễ pha hơn UAB. Tìm cấu tạo X và giá trị của phân tử?A. Hộp đen chứa phần tử R = 50 Ω. B. Hộp đen chứa phần tử C = 2 μF. C. Hộp đen chứa cuộn dây không thuần cảm L = H; r = 50 Ω. D. Hộp đen chứa cuộn dây thuần cảm L = H.
Gọi I là cường độ dòng điện không đổi chạy qua một điện trở thuần R, cường độ dòng điện này bằng giá trị hiệu dụng của một dòng điện xoay chiều. Nếu cho cả hai dòng điện đó lần lượt đi qua cùng một điện trở trong cùng một khoảng thời gian đủ dài thì:A. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở bằng nhau. B. Nhiệt lượng toả ra của dòng điện không đổi lớn hơn. C. Nhiệt lượng toả ra của dòng điện không đổi bé hơn. D. Nhiệt lượng toả ra của dòng điện không đổi lớn hơn trong khoảng thời gian đầu, sau đó bằng nhau.
Một vòng dây hình vuông cạnh 5 (cm), đặt vuông góc với một từ trường 0,08T. Nếu từ trường giảm xuống 0 trong thời gian 0,2 (s) thì suất điện động cảm ứng trung bình của vòng dây trong thời gian đó là:A. E = 0,04 mV. B. E = 0,5 mV. C. E = 1 mV. D. E = 8 mV.
Một cuộn dây có điện trở thuần r, độ tự cảm L. Mắc cuộn dây vào điện áp một chiều U = 10 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,4 A. Khi mắc cuộn dây vào điện áp xoay chiều u = 1002sin100πt (V) thì cường độ hiệu dụng qua cuộn dây là 1 A. Độ tự cảm L của cuộn dây có giá trị là bao nhiêu?A. 0,308 H. B. 0,968 H. C. 0,488 H. D. 0,729 H.
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, điện trở R thay đổi được. Cuộn dây không thuần cảm có điện trở r. Tìm R để công suất tiêu thụ trên biến trở R đạt cực đại và giá trị cực đại đó. Khi đó hệ số công suất của mạch bằng bao nhiêu? A. ; B. ; C. ; D. 0,
Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều $u=U\sqrt{2}c\text{os(}\omega \text{t)V}$, R, L, C, U,$\omega $ có giá trị không đổi, đồng thời$\displaystyle R=\frac{{{Z}_{L}}}{1+\sqrt{3}}={{Z}_{C}}$. Dòng điện trong mạchA. sớm pha $\pi $/3 so với điện áp giữa hai đầu mạch B. trễ pha $\pi $/4 so với điện áp giữa hai đầu mạch C. sớm pha $\pi $/2 so với điện áp giữa hai đầu mạch D. trễ $\pi $/3so với điện áp giữa hai đầu mạch
Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20Ω và độ tự cảm L = 2H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = Ro thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó công suất tiêu thụ trên điện trở R làA. P = 115,2W B. P = 224W C. P = 230,4W D. P = 144W
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến