Hai nhà khoa học đã đưa ra mô hình cấu tạo màng sinh chất vào năm 1972 làA. Singer và Nicolson. B. Campell và Singer. C. Nicolson và Reece. D. Reece và Campell.
Phép lai cho tỉ lệ kiểu hình 5 cây cao: 3 cây thấp?A. AaBb x Aabb. B. AaBb x aaBb. C. AaBb x AaBb. D. AaBb x aabb.
Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về dòng điện xoay chiều hình sin?A. Cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian. B. Chiều dòng điện thay đổi tuần hoàn theo thời gian. C. Chiều và cường độ thay đổi đều đặn theo thời gian. D. Chiều thay đổi tuần hoàn và cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian.
Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50cm. Chu kì dao động riêng của nước trong xô là 1s. Nước trong xô sóng sánh mạnh nhất khi người đó đi với vận tốcA. 50cm/s. B. 100cm/s. C. 25cm/s. D. 75cm/s.
Phương trình dao động điều hòa là: x=2cos5πt-π6 cm . Biên độ, pha ban đầu, pha dao động ở thời điểm t lần lượt làA. 2cm ; π6rad; 5πt-π6. B. 2cm ; -π6rad; 5πt-π6. C. 2cm ; 5πt-π6; -π6rad. D. 2cm ; 5πt-π6; π6rad.
Đặt điện áp$\displaystyle u=U\sqrt{2}\cos 2\pi ft\ $(trong đó U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm R và C mắc nối tiếp. Khi tần số là $\displaystyle {{f}_{1}}$ hoặc $\displaystyle {{f}_{2}}=3{{f}_{1}}$ thì hệ số công suất tương ứng của đoạn mạch là cosφ1 và cosφ2với cosφ2=2cosφ1. Khi tần số là $\displaystyle {{f}_{3}}={{f}_{1}}/\sqrt{2}$ hệ số công suất của đoạn mạch cosφ3 bằngA. $\displaystyle \sqrt{7}/4.$ B. $\displaystyle \sqrt{7}/5.$ C. $\displaystyle \sqrt{5}/4.$ D. $\displaystyle \sqrt{5}/5.$
Chọn câu đúng?Tiếng đàn oocgan nghe giống hệt tiếng đàn pianô vì chúng có cùngA. độ cao B. tần số C. độ to D. độ cao và âm sắc
Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Trong quá trình truyền sóng, pha dao động được truyền đi còn các phần tử của môi trường thì dao động tại chỗ. B. Quá trình truyền sóng cơ là quá trình truyền năng lượng C. Bước sóng là khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha. D. Sóng truyền trong các môi trường khác nhau giá trị bước sóng vẫn không thay đổi.
Gọi I là cường độ dòng điện không đổi chạy qua một điện trở thuần R, cường độ dòng điện này bằng giá trị hiệu dụng của một dòng điện xoay chiều. Nếu cho cả hai dòng điện đó lần lượt đi qua cùng một điện trở trong cùng một khoảng thời gian đủ dài thì:A. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở bằng nhau. B. Nhiệt lượng toả ra của dòng điện không đổi lớn hơn. C. Nhiệt lượng toả ra của dòng điện không đổi bé hơn. D. Nhiệt lượng toả ra của dòng điện không đổi lớn hơn trong khoảng thời gian đầu, sau đó bằng nhau.
Đối với một dao động điều hoà thì nhận định nào sau đây là sai ? A. Li độ bằng 0 khi vận tốc bằng 0. B. Vận tốc bằng 0 khi lực hồi phục lớn nhất. C. Vận tốc bằng 0 khi thế năng cực đại. D. Li độ bằng 0 khi gia tốc bằng 0.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến