Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục ĐOy làA. B. C. D.
Phép tịnh tiến biến dường tròn (C): (x + 1)2 + (y - 2)2 = 16 thành đường tròn (C'): (x - 10)2 + (y + 5)2 = 16 làA. = (9 ; 7) B. = (-11 ; 7) C. = (11 ; -7) D. = (11 ; 7)
Cho đường thẳng d, trong những phép biến hình sau, phép biến hình luôn cho ảnh của d song song hoặc trùng với d làA. Phép quay, phép tịnh tiến. B. Phép đối xứng trục, phép đồng dạng. C. Phép tịnh tiến, phép dời hình. D. Phép tịnh tiến, phép đối xứng tâm.
Cho △ABC vuông tại A và AB = 6; AC = 8. Phép vị tự tâm A tỉ số 32 biến B thành B’; C thành C’.Khẳng định sai làA. BB’C’C là hình thang B. B’C’ =12 C. SAB'C'=94 D. Chu vi (∆ABC)=23= chu vi (∆AB'C'')
Cho phép quay Q(O ; φ) biến điểm M thành điểm M’. Câu sai trong các câu sau làA. Phép quay Q(O ; φ) là một phép dời hình. B. Phép quay Q(O ; φ) có O là một điểm bất động. C. D. Ta luôn có OM = OM’ và (OM, OM’) = φ
Nếu phép tịnh tiến biến điểm A( 3, -2) thành điểm A’( 1, 4) thì nó biến điểm B( 1, -5) thành điểmA. B’( - 1, 1) B. B’(4, 2) C. B’ (-4, 2) D. B’( 1, -1)
Phép vị tự tỉ số k biến hình vuông thànhA. hình thoi B. hình bình hành C. hình vuông D. hình chữ nhật
Hình không có tâm đối xứng làA. Tam giác đều B. Hình tròn C. Hình vuông D. Hình bình hành
Trong mặt phẳng Oxy có phép quay tâm O góc α quay biến M(x; y) thành M'(12x-32y; 32x+12y) . Giá trị của góc α làA. α=π6 B. α=π3 C. α=2π3 D. α=3π4
Cho hai đường tròn (O; R) và (O’; R) tiếp xúc với nhau tại A. Hai điểm B, C thuộc (O; R) và (Ọ’; R) sao cho . Câu sai làA. BC = 2R B. OB // O'C C. ΔAOB đều. D.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến