Trong nguyên tử: Hạt có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này qua vật khác là....?

Các câu hỏi liên quan

GIÁ NGƯỜI Giá người là một vật kiếm được bởi sự coi trọng người khác. Phàm người ai cũng thích có giá; mà nói chung ai cũng có lúc được có giá. Giá người, ai cũng có: mà rộng hay hẹp, lâu hay ngắn, thì đó là chỗ người ta hơn kém nhau. Trong nhà người ốm thì ông thầy thuốc có giá; trong đám hội chùa thì ông sư có giá; trong bàn xóc đĩa thì ông mở bát có giá; trong đám mổ lợn thì ông cầm dao bầu có giá; sóng to sóng cả khách lạ trời chiều, bến vắng đò thưa, một chiếc thuyền nan thì cô lại có giá. Đình đám ai giá người ấy, giá ai đình đám ấy. Giá ông mở bát thì trong bàn xóc đĩa; ngoài bàn xóc đĩa thì ông mở bát không có giá. Xóc đĩa tan bàn thì hết giá ông mở bát. Giá ông cầm dao bầu, chỉ trong đám mổ lợn; ngoài đám mổ lợn ông dao bầu không có giá. Thịt lợn đã lên đĩa, cũng hết giá ông dao bầu. Mấy cái kia đại khái cũng như thế. Dẫu rộng, hẹp, lâu, chóng, hoặc có hơn kém nhau ít nhiều nhưng từ người quân tử coi xem, chỉ như thanh đóm ướt tẩm dầu tây, sáng không được bao nhiêu mà thì giờ rất ngắn ngủi. Ông Mạnh Tử thưa vua Tề Tuyên có nói rằng “Xin vua đường thích cái sự mạnh bạo nhỏ”. Ta cũng muốn người đời đừng thích cái giá nhỏ. (Theo Tản Đà - SGK Ngữ Văn 11 Nâng cao, tập 2, Tr74, NXBGD) Câu 1: Chỉ ra phong cách ngôn ngữ chính của văn bản trên? Câu 2: Tác giả so sánh điều gì với hình ảnh: “như thanh đóm ướt tẩm dầu tây, sáng không được bao nhiêu mà thì giờ rất ngắn ngủi”? Câu 3: Qua phần lấy ví dụ minh chứng, Tản Đà muốn nói điều gì? Câu 4: Anh/chị hiểu như thế nào về lời khuyên của Mạnh Tử đối với vua Tề Tuyên? Phần II. Làm văn (7.0 điểm) Câu 1 (2.0 điểm) Anh/chị sẽ làm gì để khẳng định “giá người” của bản thân? Hãy viết trong 1 đoạn văn nghị luận ngắn khoảng 200 từ. Xem thêm tại: https://doctailieu.com/de-thi-thu-thptqg-2020-mon-van-lan-1-ninh-binh-h1993

Tại sao chúng tôi và con bò, máy bay v.v.... không bị Trái đất hút chặt lại không cho di chuyển hả bạn ????. Tôi được biết tổng dung tích Đại dương trên thế giới là 1,35 tỷ Km3 (tức tương đương với 1,35 x 10^18 (tấn) nước ạ. Tức bằng 1,35 tỷ tỷ tấn nước trên Đại dương ạ. Vậy tại sao lực hút Trái đất cực lớn như vậy ( lực hút Trái đất hút chặt được 1,35 tỷ tỷ tấn nước vào lõi Trái đất không cho nước ở Đại dương chảy ra ngoài không gian vũ trụ mà) nhưng lại không đủ lực hút để hút chặt từ vật cỡ nhỏ như con chim ruồi; cỡ vừa như con người, con bò v.v.... đến cỡ lớn như máy bay vận tải siêu tải trọng vào lõi Trái đất giống như Trái đất có lực hút để hút nước ở Đại dương vào lõi của Trái đất ạ ???. Mà trên thực tế thì con bò nó vẫn di chuyển được trên mặt đất mà không bị lực hút cực mạnh của Trái đất làm cho không di chuyển được ạ. Tôi nghĩ Trái đất có lực hút lớn như vậy (hút được nước ở Đại dương vào lõi Trái đất) thì nó phải làm cho chúng ta không di chuyển tự do được trên mặt đất mà cũng bị dính hút chặt vào lõi Trái đất như nước ở Đại dương trên Trái đất mới đúng chứ ạ !!!!. Xin cảm ơn ạ !!!!. Ghi chú : Xin bạn lưu ý cho là vì Trái đất là vật thể hình cầu tự quay quanh trục của nó thì mới có ngày và đêm sau 24 giờ và chính vì kiến thức nhìn nhận Trái đất là hình cầu tự quay quanh trục của nó như vậy nên quý vị phải nhìn nhận là đáy Đại dương được đặt theo chiều thẳng đứng so với không gian vũ trụ (điều này khi học môn địa lý ở cấp học phổ thông chúng ta đã được các thầy cô giáo cho xem mô hình Trái đất nó quay như thế nào rồi ạ) giống như khi chúng ta rót hết nước ra khỏi một ấm siêu tốc thì lúc này đáy ấm siêu tốc có phương nằm theo chiều thẳng đứng thì nước mới ra được hết ấm siêu tốc đấy nhé. Nếu trong lúc đun nước thì đáy ấm siêu tốc ở phương nằm ngang thì nước không chảy ra rồi ạ. Vậy nhưng đáy Đại dương có phương nằm thẳng đứng như vậy mà lõi Trái đất vẫn có lực hút cực kỳ mạnh để hút hết nước ở Đại dương (1,35 tỷ tỷ tấn) về phía nó được, không cho nước chảy ra ngoài không gian vũ trụ ạ.