Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng -1,514 eV sang trang thái dừng có năng lượng -3,407 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần sốA.2,571.1013 Hz.B.4,572.1014Hz.C.3,879.1014Hz.D.6,542.1012Hz.
Vạch quang phổ có bước sóng 0,6563µm là vạch thuộc dãy:A.Laiman.B.Banme.C.PasenD.Banme hoặc Pasen.
Phát biểu nào sau đây là sai về mẫu nguyên tử Bo?A.Trạng thái cơ bản của nguyên tử là trạng thái có mức năng lượng cao nhất.B.Nguyên tử chỉ hấp thụ phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu hai mức năng lượng của nguyên tử.C.Trạng thái dừng có mức năng lượng càng thấp càng bền vữngD.Trong các trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ và không hấp thụ.
Nhận xét nào đúng khi so sánh mẫu nguyên tử của Rutherford và Niels Bohr?A.Rutherford không giải thích được tính bền vững của nguyên tử và sự tạo thành quang phổ vạchB.Niels Bohr cho rằng nguyên tử bền vững vì nó luôn đồng thời bức xạ và hấp thụ năng lượng một cách liên tụcC.Theo Niels Bohr ở các trạng thái dừng nguyên tử không bức xạ năng lượng nhưng có thể hấp thụ năng lượngD.Các tiên đề của Niels Bohr có thể áp dụng và giải thích được quang phổ vạch của tất cả các nguyên tố hóa học
Gọi En là mức năng lượng của nguyên từ hidro ở trạng thái năng lượng ứng với quỹ đạo n (n > 1). Khi electron chuyển về các quỹ đạo bên trong thì có thể phát ra số bức xạ là:A.n!B.(n – 1)!C.n(n – 1)D.0,5.n(n - 1)
Trong nguyên tử Hiđrô xét các mức năng lượng từ P trở xuống đến K có bao nhiêu khả năng kích thích để bán kính quỹ đạo của electron tăng lên 4 lần?A.2B.1C.3D.4
Trong nguyên tử Hiđrô khi e chuyển từ mức năng lượng từ P về các mức năng lượng thấp hơn thì có thể phát ra tối đa bao nhiêu bức xạ?A.6B.720C.36D.15
Trong nguyên tử Hiđrô xét các mức năng lượng từ P trở xuống đến K có bao nhiêu khả năng kích thích để bán kính quỹ đạo của electron tăng lên 9 lần?A.2B.1C.3D.4
Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là:A.Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axeticB.Fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axeticC.Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomicD.Glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ
Lực tương tác Cu-lông giữa êlectron và hạt nhân của nguyên tử hiđrô khi nguyên tử này ở quỹ đạo dừng L là F. Khi nguyên tử này chuyển lên quỹ đạo N thì lực tương tác giữa êlectron và hạt nhân làA.F/16.B.F/4.C.F/144.D.F/2.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến