Một loài sinh vật trong quá trình sống đã vô tình gây hại cho các loài khác. Đây là bản chất của mối quan hệA.ức chế-cảm nhiễm.B.sinh vật này ăn sinh vật khác.C.kí sinh.D.cạnh tranh.
Các cá thể khác loài không có kiểu cạnh tranh nào dưới đây?A.cạnh tranh nơi kiếm ăn.B.Cạnh tranh giành thức ăn.C.cạnh tranh giành nơi ở.D.Cạnh tranh giao phối.
Điểm giống nhau cơ bản giữa quan hệ cộng sinh và quan hệ hợp tác làA.hai hay nhiều loài tham gia cộng sinh hay hợp tác đều có lợi.B.có ít nhất một loài không có lợi gì.C.hai loài cộng sinh hay hợp tác với nhau thì chỉ có một loài có lợi. D.quan hệ cộng sinh và quan hệ hợp tác đều không phải là quan hệ nhất thiết phải có đối với mỗi loài.
Trong một quần xã, mối quan hệ giữa chim, sáo và trâu rừng; chim mỏ đỏ và linh dương là hình thức quan hệA.hợp tác.B.cộng sinh.C.kí sinh.D.hội sinh.
Lan sống trên cành cây khác là quan hệ:A.Kí sinh.B.Hợp tác.C.Cộng sinh.D.Hội sinh.
Trong những mối quan hệ sau đây, mối quan hệ nào sẽ có tháp sinh thái (số lượng) bị đảo ngược?A.Cạnh tranh khác loài. B.Vật chủ – kí sinh.C.Thực vật – động vật ăn thực vật .D.Con mồi - vật dữ.
Một loài sinh vật trong quá trình sống đã vô tình gây hại cho các loài khác quan hệ này gọi là quan hệA.ký sinh.B.cạnh tranh.C.cộng sinh.D.ức chế cảm nhiễm.
Trong quan hệ hỗ trợA.loài được lợi sẽ thắng thế và phát triển, loài bị hại sẽ bị suy thoái.B.một loài trong quá trình sống đã vô tình gây hại cho các loài khác.C.cả hai loài ít nhiều đều bị hại. D.các loài đều có lợi hoặc ít nhất không bị hại.
Mối quan hệ nào sau đây thuộc mối quan hệ cộng sinh?A.Dây tơ hồng bám trên thân cây khác.B.Giun sống trong cơ quan tiêu hóa của động vật.C.Nhạn bể và cò làm tổ tập đoàn.D.Vi khuẩn Rhizobium sống trong rễ cây họ đậu.
Ví dụ nào sau đây nói về quan hệ hợp tác?A.Sáo thường đậu trên lưng trâu, bắt chấy bắt rận để ăn.B.Vi sinh vật sống trong dạ dày của động vật nhai lại.C.Cá ép tìm cá lớn và ép chặt thân vào cá lớn để dễ di chuyển đi xa.D.Phong lan bám trên các cây thân gỗ.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến