Trong thí nghiệm Y- âng dùng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4 μm đến 0,75 μm. Bề rộng quang phổ bậc 1 là 0,7mm. Khi màn dịch chuyển ra xa hai khe thêm 40cm thì bề rộng quang phổ bậc 1 là 0,84mm. Khoảng cách giữa hai khe S1 và S2 là A.1mmB.1,2mmC.1,5mmD.2mm.
Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,6 m. Dùng ánh sáng trắng (0,76μm ≥ λ ≥ 0,38μm) để chiếu sáng hai khe. Hãy cho biết có những bức xạ nào cho vân sáng trùng với vân sáng bậc 4 của ánh sáng màu vàng có bước sóng λv = 0,60 μm.A.Vân sáng bậc 5, bức xạ λ = 0,48 μm; Vân sáng bậc 6, bức xạ λ = 0,40 μmB.Vân sáng bậc 5, bức xạ λ = 0,40 μm; Vân sáng bậc 6, bức xạ λ = 0,48 μmC.Vân sáng bậc 6, bức xạ λ = 0,48 μm; Vân sáng bậc 7, bức xạ λ = 0,40 μm.D.Vân sáng bậc 6, bức xạ λ = 0,40 μm; Vân sáng bậc 7, bức xạ λ = 0,48 μm.
Trong thí nghiệm giao thoa áng sáng dùng khe I-âng, khoảng cách 2 khe a = 1mm, khoảng cách hai khe tới màn D = 2m. Chiếu bằng sáng trắng có bước sóng thỏa mãn 0,39µm ≤ λ ≤ 0,76µm. Khoảng cách gần nhất từ nơi có hai vạch màu đơn sắc khác nhau trùng nhau đến vân sáng trung tâm ở trên màn làA.1,64mmB.2,40 mmC.3,24mmD.2,34mm
Trong thí nghiệm giao thoa I-âng, khoảng cách 2 khe a = 1mm, khoảng cách từ hai khe tới màn D = 1m. Chiếu vào khe S ánh sáng trắng có bước sóng thỏa mãn 0,39 μm ≤ λ ≤ 0,76 μm..Trên bề rộng L = 2,34mm của màn ảnh (vân trắng trung tâm ở chính giữa), số vân sáng màu có λ = 0,585 μm quan sát thấy là:A.3B.2C.4D.5
Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Al là A.3B.4C.1D.2
Chọn câu trả lời đúng. Biết rằng để triệt tiêu dòng quang điện ta phải dùng hiệu điện thế hãm 3V. Cho e= 1,6.10-19 C; me=9,1.10-31kg. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện bằngA.1,03.106 m/s B.1,03.105m/s C. 2,03.105m/s D.2,03.106 m/s
A.z = i ; z = 3iB.z = - i ; z = -3iC.z = - i ; z = 3iD.z = i ; z = -3i
Quá trình tiến hoá của sinh vật chịu tác động của các yếu tố1. Đột biến, 2. Chọn lọc tự nhiên, 3. Giao phối ngẫu nhiên,4. Cách ly, 5. Giao phối không ngẫu nhiên, 6. Các yếu tố ngẫu nhiên.Các yếu tố có thể làm thay đổi tần số alen của các gen trong quần thể làA.1, 2, 6. B.2, 3, 6. C. 3, 4, 5D.1, 2, 2005.
Điều nào sau đây là không đúng khi nói về chọn lọc tự nhiên (CLTN) theo quan niệm hiện đại ?A.Thực chất của CLTN là sự phân hoá khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thểB.Đối tượng tác động chủ yếu của CLTN là cá thể và quần thểC.CLTN là nhân tố định hướng quá trình tiến hoáD.Đột biến và thường biến đều là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên
Trên quan điểm di truyền học, cơ thể thích nghi trước hết phảiA.trở thành một đối tượng chọn lọcB.mang kiểu gen tập hợp được nhiều đột biến trung tínhC.cách ly các cá thể trong quần thể gốcD.có kiểu gen phản ứng thành những kiểu hình có lợi trước môi trường để đảm bảo sự sống sót của cá thể
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến