Trong thơ trữ tình, đôi khi cũng có đoạn tự sự, ở đó cũng có nhân vật giao tiếp, có lời hội thoại. Hãy đọc đoạn trích sau và phân tích nhân vật giao tiếp: Họ là ai? Vị thế và quan hệ với nhau như thế nào? Họ nói về vấn đề gì?

Chúng tôi đi

Nắng mưa sờn mép ba lô,

Tháng năm bạn cùng thôn xóm

Nghỉ lại lưng đèo

Nằm trên dốc nắng

Kì hộ lưng nhau ngang bờ cát trắng

Quờ chân tìm hơi ấm đêm mưa.

-Đằng nớ vợ chưa?

-Đằng nớ?

-Tớ còn chờ độc lập

Cả lũ cười vang bên ruộng bắp

Nhìn o thôn nữ cuối nương dâu.

(Hồng Nguyên, Nhớ)
A.
B.
C.
D.

Các câu hỏi liên quan


Nhân vật trong kịch thể hiện vị thế, quan hệ xã hội và tính cách của mình chủ yếu qua ngôn ngữ giao tiếp (tuy rằng ngôn ngữ nhân vật trong kịch thường được tác giả xây dựng để tăng kịch tính nên có phần khác ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày). Hãy phân tích lời các nhân vật trong lớp kịch sau đây để thấy được vị thế, quan hệ xã hội và tính cách của mỗi nhân vật.

LỚP V

VŨ NHƯ TÔ – ĐAN THIỀM

Đan Thiềm – Ông Cả! Ông chạy đi! Ông có nghe tiếng gì không? Quân giặc đang tìm ông đấy: trốn đi!

Vũ Như Tô – Họ tìm tôi, nhưng có lí gì họ giết tôi. Tôi có gây oán gây thù gì với ai?

Đan Thiềm – Ông đừng mơ mộng nữa. Dân chúng nông nổi, dễ sinh tàn ác. Họ không hiểu công việc của ông. Tránh đi! Trốn đi! Đợi thời là thượng sách. Đừng để phí tài trời. Trốn đi!

Vũ Như Tô – Còn bà?

Đan Thiềm – Tôi ở đây. ( Có tiếng quân reo dữ dội: “Giết chết Vũ Như Tô, giết chết lũ cung nữ”.)

Vũ Như Tô (thản nhiên) – Bà ở đây. Vậy tôi cũng ở đây, nguy biến ta cùng chịu.

Đan Thiềm – Không được! Tôi chết đi không thiệt hại cho đời. Còn ông, ông phải đi đi mới được. (Có tiếng nhà đổ, tiếng cửa đổ). Ông đi đi không thì không kịp. (Nàng chắp tay lạy). Tôi xin ông, ông nghe tôi trốn đi.

Có tiếng giày dép nhốn nháo. Bọn cung nữ hốt hoảng đi vào.

(Nguyễn Huy Tưởng, Vũ Như Tô)
A.
B.
C.
D.