Điểm khác nhau cơ bản của hệ sinh thái nhân tạo so với hệ sinh thái tự nhiên là ở chỗ:A.Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.B.Do có sự can thiệp của con người nên hệ sinh thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.C.Hệ sinh thái nhân tạo là một hệ mở còn hệ sinh thái tự nhiên là một hệ khép kín.D.Để duy trì trạng thái ổn định của hệ sinh thái nhân tạo, con người thường bổ sung năng lượng cho chúng.
Có các nhận xét sau về kim loại(1) Các kim loại kiềm đều có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối(2) Tính chất vật lí chung của kim loại là do các electron tự do gây ra(3) Al là kim loại lưỡng tính vì vừa phản ứng với dung dịch NaOH, vừa phản ứng với dung dịch HCl(4) Các kim loại Na, Cr và Al đều có thể tan tốt trong dung dịch NaOH ở điều kiện thường(5) Trong thực tế người ta sản xuất Al trong lò cao (6) Sắt là nguyên tố hàm lượng cao nhất trong tất cả các kim loại có trong vỏ trái đất.Số nhận xét đúng làA.3B.4C.2D.5
Cho các tơ sau: tơ axetat; tơ capron; tơ nitron; tơ visco; tơ nilon-6,6; tơ nilon-7. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ tổng hợp?A.4B.5C.6D.3
Cho 0,1 mol chất X (C3H11O6N3) tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,3 mol NaOH đun nóng thu được hợp chất amin làm xanh giấy quỳ và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Chọn giá trị đúng của mA. 22,5 gam B.19,1 gam C.18,6 gam D. 20,9 gam
Mắc nối tiếp 2 bình điện phân: bình X chứa 500 ml dung dịch hỗn hợp CuCl2 x mol/lít và HCl 4x mol/lít với bình Y chứa 500 ml dung dịch AgNO3 5x mol/lít. Sau t giây điện phân thì ở catôt bình X thoát ra m gam kim loại, còn ở catot bình Y thoát ra 10,8 gam kim loại. Sau 3t giây thì ở catot bình X thoát ra 2m gam kim loại, còn ở catot bình Y thoát ra 32,4 gam kim loại. Biết cường độ dòng điện không đổi, hiệu suất điện phân 100%. Nếu sau 3t giây ngừng điện phân, lấy 2 dung dịch thu được sau điện phân đổ vào nhau thì thu được(1). 28,7 gam kết tủa (2). dung dịch có 0,5 mol HNO3(3). dung dịch có 0,6 mol H+ (4). dung dịch có 16,25 gam chất tanKết luận sai là:A.(2). B.(1). C.(4). D.(3).
Hỗn hợp X gồm 1 anđehit và 1 hiđrocacbon mạch hở (2 chất hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn 0,8 mol hỗn hợp X thu được 2,6 mol CO2 và 0,8 mol H2O. Nếu cho 63,6 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thì khối lượng kết tủa thu được tối đa làA.432,90 gam. B.418,50 gam. C.273,60 gam. D. 448,20 gam.
Hòa tan 11,25 gam hỗn hợp Na, K, Na2O, K2O vào nước dư thu được dung dịch X trong đó có chứa 8 gam NaOH và 2,8 lít khí. Dẫn V lít CO2 vào dung dịch X được dung dịch Y, cho từ từ dung dịch Y vào 280 ml dung dịch HCl 1M thấy thoát ra 4,48 lít khí CO2. Các chất khí đều đo ở đktc. Giá trị của V là:A.6,272 B.4,480 C.6,720 D. 5,600
Cho từ từ HCl vào dung dịch A chứa a mol Ba(OH)2 và b mol Ba(AlO2)2. Đồ thị biểu diễn số mol Al(OH)3 theo số mol HCl như sau: Nếu cho dung dịch A ở trên tác dụng với 700 ml dung dịch H2SO4 1M thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?A.202,0 gam B.116,6 gam C.108,8 gamD. 209,8 gam
Có hỗn hợp X gồm 2 chất A và B chỉ chứa chức este (MA < MB). Cho a gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, sau phản ứng thu được b gam một ancol M và 13,44 gam hỗn hợp muối kali của 2 axit hữu cơ đơn chức liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đem nung tất cả lượng hỗn hợp muối trên với vôi tôi xút dư đến phản ứng hoàn toàn thì nhận được 3,36 lit hỗn hợp khí E (đktc). Đem đốt cháy toàn bộ lượng ancol M , thu được sản phẩm cháy gồm CO2 và hơi nước có tỷ lệ về số mol CO2 : H2O = 2:3. Mặt khác khi cho tất cả lượng sản phẩm cháy trên hấp thụ hết với 225 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M thì nhận được 14,775 g kết tủa. Nếu tỉ lệ số mol của A: B là 1:4 thì % về khối lượng của A trong hỗn hợp X là:A.18,27 B.20,07 C.55,78 D.54,80
Hỗn hợp X gồm Ag2SO4 và CuSO4 hòa tan vào nước dư được dung dịch A. Cho m g bột Al vào dung dịch A một thời gian thu được 6,66 g chất rắn B và dung dịch C. Chia B làm 2 phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất vào dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,024 lít H2 (đktc). Hoà tan phần thứ 2 bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,91 g khí NO sản phẩm khử duy nhất. Thêm HCl dư vào dung dịch C không thấy xuất hiện kết tủa, thu được dung dịch D. Nhúng một thanh Fe vào dung dịch D cho đến khi dung dịch mất hết màu xanh và lượng khí H2 thoát ra là 0,896 lít (đktc) thì nhấc thanh sắt ra thấy khối lượng thanh sắt giảm đi 2,144 g so với ban đầu (kim loại giải phóng ra bám hoàn toàn trên thanh sắt). Biết các phản ứng liên quan đến dãy điện hóa xảy ra theo thứ tự chất nào oxi hóa mạnh hơn phản ứng trước, % khối lượng muối Ag2SO4 trong hỗn hợp X là:A.24,32% B.16,32 % C. 27,20% D. 18,64 %
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến