Trong truyện “Buổi học cuối cùng”, thầy Ha-men có nói: “...khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù...”. Em như thế nào và có suy nghĩ gì về lời nói ấy?

Các câu hỏi liên quan

Giúp mik với, mik cảm ơn Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi Không những đi ngược lại lí trí con người mà còn đi ngược lại cả lí trí tự nhiên nữa […]. Từ khi mới nhen nhúm sự sống trên trái đất, đã phải trải qua 380 triệu năm con bướm mới bay được, rồi 180 triệu năm nữa bông hồng mới nở, chỉ để làm đẹp mà thôi. Cũng đã trải qua bốn kỉ địa chất, con người mới hát được hay hơn chim và mới chết vì yêu. Trong thời đại hoàng kim này của khoa học, trí tuệ con người chẳng có gì để tự hào vì đã phát minh ra một biện pháp, chỉ cần bấm nút một cái là đưa cả quá trình vĩ đại và tốn kém đó của hàng bao nhiêu triệu năm trở lại điểm xuất phát của nó. 1. Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu xuất xứ của văn bản có đoạn trích trên. 2. Nội dung chính của đoạn trích trên là gì? 3. Câu văn: “Không những đi ngược lại lí trí con người mà còn đi ngược lại cả lí trí tự nhiên nữa.” xét về cấu tạo thuộc loại câu nào? Chỉ rõ vì sao em chọn loại câu đó. 4. “Một biện pháp” mà tác giả đề cập đến trong câu cuối cùng của đoạn trích trên là việc gì? Tại sao tác giả lại cho rằng: “trí tuệ con người chẳng có gì để tự hào vì đã phát minh ra một biện pháp” ấy? Qua đó, em thấy tác giả bày tỏ thái độ gì? 5. Đất nước chúng ta đã trải qua những năm tháng chiến tranh đầy khốc liệt và đau thương. Hiện nay, đất nước đã hòa bình nhưng cả Việt Nam và thế giới lại đang gặp phải đại dịch Covid-19 chẳng khác gì có chiến tranh. Là một học sinh đang phải nghỉ học ở nhà , em hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng một trang giấy nêu suy nghĩ, hiểu biết của em về đại dịch và trách nhiệm của các thế hệ học sinh trong những ngày này. 6. Trong chương trình Ngữ văn lớp 9 có một tác phẩm viết về những mất mát, đau thương của người Việt Nam trong chiến tranh. Em hãy nêu rõ đó là tác phẩm nào? Ai là tác giả?