Tự phối - tự thụ tinh làA. một cá thể hình thành cả giao tử đực và cái. B. hình thức sinh sản vô tính. C. giao tử đực của cơ thể này thụ tinh với giao tử cái của cơ thể khác. D. hình thức sinh sản hữu tính, một cá thể hình thành cả giao tử đực và cái và giao tử đực, cái của cá thể này thụ tinh với nhau.
Lấy một đoạn thân cây sắn (mì) cắm xuống đất, sau một thời gian tạo thành cây mới. Hình thức sinh sản sinh dưỡng này làA. ghép. B. chiết cành. C. giâm cành. D. nuôi cấy mô.
Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H2 đi qua một ống đựng 16,8 gam hỗn hợp 3 oxit: CuO, Fe3O4, Al2O3 nung nóng, phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thu được m gam chất rắn (gồm kim loại và 2 oxit) và một hỗn hợp khí nặng hơn khối lượng của hỗn hợp V là 0,32 gam. Tính V và m.A. 0,224 lít và 14,48 gam. B. 0,224 lít và 16,48 gam. C. 0,448 lít và 16,48 gam. D. 0,448 lít và 14,48 gam.
Bằng phương pháp hóa học, làm thế nào để nhận ra sự có mặt của mỗi khí trong hỗn hợp gồm CO, CO2, SO3?A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch BaCl2. B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2. C. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch BaCl2, sau đó qua nước vôi trong dư. D. Phương pháp khác.
Khi cho khí CO dư đi qua hỗn hợp CuO, FeO, Fe3O4, Al2O3 và MgO, nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn gồmA. Cu, Fe, Al2O3 và MgO B. Al, MgO và Cu C. Cu, Fe, Al và MgO D. Cu, Al và Mg
Dung dịch X chứa a mol Na2CO3 và 2a mol KHCO3; dung dịch Y chứa b mol HCl. Nhỏ từ từ đến hết Y vào X, sau các phản ứng thu được V lít CO2 (đktc). Nếu nhỏ từ từ đến hết X vào Y, sau các phản ứng thu được 3V lít CO2 (đktc). Tỉ lệ a : b làA. 3 : 4. B. 1 : 2. C. 1 : 4. D. 2 : 3.
Dẫn từ từ V lít khí CO (đktc) đi qua ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V làA. 1,120 B. 0,896 C. 0,448 D. 0,224
Người ta thường dùng cát (SiO2) làm khuôn đúc kim loại. Để làm sạch hoàn toàn những hạt cát bám trên bề mặt vật dụng làm bằng kim loại, có thể dùng dung dịch nào sau đây?A. Dung dịch NaOH loãng. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch HF. D. Dung dịch NaOH loãng hoặc dung dịch HCl hoặc dung dịch HF.
Hỗn hợp H gồm Al, Al2O3 (3a mol), FexOy, CuO (7a mol). Dẫn 4,48 lít (đktc) khí CO qua 28,12 gam H, đun nóng, sau một thời gian thu được hỗn khí X; tỉ khối của X so với H2 bằng 21,2 và hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 dư (số mol HNO3 phản ứng là 1,55 mol), khi phản ứng kết thúc thu được 0,16 mol NO; 0,12 mol NO2; dung dịch T chứa 99,16 gam muối. Cho toàn bộ T tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 26,56 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của FexOy trong hỗn hợp H làA. 30,73% B. 36,50% C. 14,47% D. 34,24%
Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hóa học của axit cacbonic?A. Axit cacbonic có tính axit mạnh hơn axit axetic và axit silixic. B. Axit cacbonic có tính axit mạnh hơn axit axetic, nhưng yếu hơn axit silixic. C. Axit cacbonic có tính axit mạnh hơn axit silixic, nhưng yếu hơn axit axetic. D. Axit cacbonic có tính axit yếu hơn axit axetic và axit silixic.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến