Tục ngữ là những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội,…) được đúc kết từ quá trình đấu tranh với thiên nhiên trong cuộc sống lao động, sinh hoạt lại được vận dụng trong cuộc sống lao động, sinh hoạt chinh phục thiên nhiên. Ý nghĩa, giá trị của những câu tục ngữ về thiên nhiên là gì?

Các câu hỏi liên quan

1) Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB . Gọi M là điểm bất kì thuộc nửa đường tròn , H là chân đường vuông góc kẻ từ M đến AB . Vẽ đường cong ( M ; MH ) . Kẻ các tiếp tuyến AC , BD với đường tròn tâm M ( C , D là các tiếp điểm khác H ) a) CM : C,M,D thẳng hàng và CD là tiếp tuyến của ( O ) b) CM : Khi M di chuyển trên AB thì tổng AC + BD không đổi c) Giả sử CD và AB cắt nhau tại I . CM : OH . OI không đổi 2) Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB . Qua điểm C thuộc nửa đường tròn , kẻ tiếp tuyến d với đường tròn . Gọi E , F lần lượt là chân đường cao các đường vuông góc kẻ từ A , B đến d . Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ C đến AB . CM rằng : a) CE = CF b) AC là tia phân giác của góc BAE c) CH mũ hai = AE . BF 3) Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB . Từ A , B vẽ 2 tiếp tuyến Ax , By với nửa đường tròn . Từ M là điểm trên nửa đường tròn O ( M không là điểm chính giữa cung AB ) vẽ tiếp tuyến lần lượt cắt Ax , By tại điểm C , D . a) Chứng tỏ AC + BD = CD b) CM : tam giác COD vuông c) Tia BM cắt Ax tại P , tia AM cắt By tại Q . CM : 3 đường thẳng AB , CD , PQ đồng quy 4) Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB . Từ một điểm M trên nửa đường tròn ta vẽ tiếp tuyến xy . Vẽ AD và BC vuông góc với xy a) CMR : MC = MD b) CMR : AD + BC có giá trị không đổi khi điểm M di động trên nửa đường tròn c) CMR : đường tròn đường kính CD tiếp xúc với ba đường thẳng AD , BC và AB d) Xác định vị trí của điểm M trên nửa đường tròn O để cho diện tích tứ giác ABCD lớn nhất