Lượng kết tủa S hình thành khi dùng H2S khử dung dịch chứa 0,08 mol K2Cr2O7 trong H2SO4 (dư) làA. 0,96 gam. B. 1,92 gam. C. 7,68 gam. D. 10,2 gam.
Cây ra hoa vào mùa hè thường là câyA. ngắn ngày. B. dài ngày. C. trung tính. D. ngắn ngày hoặc trung tính.
Để thu hoạch giá để ăn, phải kết thúc ở giai đoạn nào sau đây trong chu trình sinh trưởng, phát triển của cây đậu xanh?A. Giai đoạn ra hoa. B. Giai đoạn mọc lá. C. Giai đoạn nảy mầm. D. Giai đoạn tạo quả và quả chín.
Trong các phitôhoocmôn kích thích sinh trưởng, hai loại có vai trò gần giống nhau làA. gibêrelin và xitôkinin. B. gibêrelin và axit abxixic. C. auxin và gibêrelin. D. axit abxixic và êtilen.
Dung dịch X chứa Al3+, Cu2+, . Khi lấy 30ml dung dịch X tác dụng NaOH dư, lấy kết tủa nung nóng thì tạo ra 0,24 gam chất rắn; còn nếu lấy 20ml dung dịch X tác dụng NH3 dư, lấy kết tủa đem nung nóng tạo ra 0,204 gam chất rắn. Nồng độ ion làA. 0,1M. B. 0,2M. C. 0,3M. D. 0,4M.
Cho 5,6 gam bột sắt vào dung dịch chứa 0,22 mol AgNO3. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch X và bạc kim loại. Khối lượng muối trong dung dịch X làA. 16,47g. B. 19,24g. C. 20,82g. D. 24,0g.
Phương pháp điều chế nào dưới đây không hợp lý?A. Dùng phản ứng của muối Cr (III) với dung dịch kiềm dư để điều chế Cr(OH)3 B. Dùng phản ứng của muối Cr (II) với dung dịch kiềm dư để điều chế Cr(OH)2 C. Dùng phản ứng của H2SO4 đặc với dung dịch K2Cr2O7 để điều chế CrO3 D. Dùng phản ứng K2Cr2O7 bằng than họăc lưu huỳnh để điều chế Cr2O3
Các hợp chất trong dãy nào dưới đây đều có tính lưỡng tính?A. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2. B. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2. C. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2. D. Cr(OH)2, Al(OH)3, Zn(OH)2.
Phương trình phản ứng nào sau đây viết sai?A. $\displaystyle FeC{{O}_{3}}~+\text{ }2HN{{O}_{3}}~~\to ~~Fe{{\left( N{{O}_{3}} \right)}_{2}}~+\text{ }C{{O}_{2}}~+\text{ }{{H}_{2}}O.$ B. $\displaystyle 2FeC{{l}_{2}}~+\text{ }C{{l}_{2}}~\text{ }\xrightarrow{{{t}^{o}}}~~2FeC{{l}_{3}}.$ C. $\displaystyle 2FeC{{l}_{3}}~+\text{ }2KI\text{ }~\to ~~2FeC{{l}_{2}}~+\text{ }2KCl\text{ }+\text{ }{{I}_{2}}.$ D. $\displaystyle F{{e}_{2}}{{O}_{3}}~+\text{ }6HN{{O}_{3}}~\xrightarrow{{}}2Fe{{\left( N{{O}_{3}} \right)}_{3}}~+\text{ }3{{H}_{2}}O.~$
Nung hỗn hợp FeS2 và FeCO3 trong không khí thu được một oxit sắt và hai khí B1 và B2 là hai oxit axit. Để phân biệt hai khí B1 và B2 ta dùng hóa chất?A. Dung dịch Br2 B. Quì tím C. Dung dịch BaCl2 D. Dung dịch Ca(OH)2
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến