Sự trao đổi chéo không cân giữa các crômatit trong một cặp NST kép tương đồng là nguyên nhân dẫn đến:A.Hoán vị gen.B.Đột biến thể lệch bội.C.Đột biến đảo đoạn NST.D.Đột biến lặp đoạn và mất đoạn NST.
Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách. Đó là doA.hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúcB.hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.C.hiện tượng nhiễm điện do hưởng’ứng.D.cả ba hiện tượng nhiễm điện nêu trên.
Hãy giải thích hiện tượng bụi bám chặt vào các cánh quạt trần, mặc dù cánh quạt thường xuyên quay rất nhanh.A.Khi cánh quạt trần quay, chúng cọ xát với không khí nên bị nhiễm điện. Vật nhiễm điện có khả năng hút những vật nhẹ nên các hạt bụi sẽ bám chặt vào các cánh quạtB.Khi cánh quạt trần quay, chúng bị nhiễm điện hưởng ứng với không khí. Vật nhiễm điện có khả năng hút những vật nhẹ nên các hạt bụi sẽ bám chặt vào các cánh quạtC.Do bụi có khả năng bám dính vào các vật khácD.Không liên quan đến hiện tượng nhiễm điện
Chọn câu đúng.Đưa quả cầu tích điện Q lại gần quả cầu M nhỏ, nhẹ, bằng bấc, treo ở đầu một sợi chỉ thẳng đứng. Quả cầu bấc M bị hút dính vào quả cầu Q. Sau đó thì:A.M tiếp tục bị hút dính vào Q.B.M rời Q và vẫn bị hút lệch về phía Q.C.M rời Q về vị trí thẳng đứng.D.M bị đẩy lệch về phía bên kia
Ba quả cầu bằng kim loại A, B, C đặt trên 3 giá cách điện riêng rẽ. Tích điện dương cho quả cầu A. Trường hợp nào sau đây thì quả cầu B bị nhiễm điện dương, quả cầu C bị nhiễm điện âm.A.Cho quả cầu B tiếp xúc với quả cầu C, rồi cho quả cầu A chạm vào quả cầu B, sau đó tách quả cầu A raB.Cho quả cầu B tiếp xúc với quả cầu C , rồi đưa quả cầu A lại gần quả cầu B, sau đó tách quả cầu C ra khỏi quả cầu BC.Cho quả cầu B tiếp xúc với quả cầu C, rồi đưa quả cầu A lại gần quả cầu C, sau đó tách quả cầu C ra khỏi quả cầu BD.Không có Phương án nào khả thi vì quả cầu A ban đầu được tích điện dương.
Trong các chất sau đây:I. Dung dịch muối NaCl; II. Sứ; III. Nước nguyên chất; IV. Than chì.Những chất điện dẫn là:A.I và II B.III và IV C.I và IV D.II và III
Trong các chất nhiễm điện : I. Do cọ xát; II. Do tiếp xúc; II. Do hưởng ứng. Những cách nhiễm điện có thể chuyển dời electron từ vật này sang vật khác là:A.I và II B.III và II C.I và III D.chỉ có III
Xét các trường hợp sau với quả cầu B đang trung hòa điện:I. Quả cầu A mang điện dương đặt gần quả cầu B bằng sắtII. Quả cầu A mang điện dương đặt gần quả cầu B bằng sứIII. Quả cầu A mang điện âm đặt gần quả cầu B bằng thủy tinhIV. Quả cầu A mang điện âm đặt gần quả cầu B bằng đồngNhững trường hợp nào trên đây có sự nhiễm điện của quả cầu BA.I và III B.III và IV C.II và IV D.I và IV
Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống nhau đặt trên hai giá cách điện mang các điện tích q1 dương, q2 âm và độ lớn của điện tích q1 lớn hơn điện tích q2. Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra. Khi đó:A.Hai quả cầu cùng mang điện tích dương có cùng độ lớn là |q1 + q2|B.Hai quả cầu cùng mang điện tích âm có cùng độ lớn là |q1 + q2|C.Hai quả cầu cùng mang điện tích dương có độ lớn là: \(\left| {\frac{{{q_1} + {q_2}}}{2}} \right|\)D.Hai quả cầu cùng mang điện tích âm có độ lớn là \(\left| {\frac{{{q_1} + {q_2}}}{2}} \right|\)
Xác định vị trí đặt thấu kính đó.A.OA’ = 20cm và OA’ = 40cmB.OA’ = 60cm và OA’ = 30cmC.OA’ = 30cm và OA’ = 60cmD.OA’ = 40cm và OA’ = 20cm
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến