Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho các điểm I(1; 1), M(-2; 2) và N(2; -2). Tìm tọa độ đỉnh A và B của hình vuông ABCD sao cho I là tâm hình vuông đó, hai điểm M và N thứ tự nằm trên cạnh AB và CD.A.A(-3;-1), B(1;5)B.A(-3;1), B(1;5)C.A(1;5), B(-3;1)D.Cả B và C
Tia laze có đặc điểm nào sau đây? A.Luôn có cường độ nhỏ B.Không bị khúc xạ khi đi qua lăng kính.C.Có tính đơn sắc caoD.Luôn là ánh sáng trắng. E. F.
Một đặc điểm rất quan trọng của các sóng ngắn vô tuyến là chúng A.phản xạ kém ở mặt đất. B.đâm xuyên tốt qua tầng điện li.C.phản xạ rất tốt trên tầng điện li.D.phản xạ kém trên tầng điện li. E. F.
Một sợi quang hình trụ gồm phần lõi có chiết suất n = 1,51 và phần vỏ bọc có chiết suất no = 1,41. Trong không khí, một tia sáng tới mặt trước của sợi quang tại điểm O (O nằm trên trục của sợi quang) với góc tới α rồi khúc xạ vào phần lõi (như hình bên). Để tia sáng chỉ truyền trong phần lõi thì giá trị lớn nhất của góc α gần nhất với giá trị nào sau đây? A.45oB.33oC.38oD.49o E. F.
Ở thực vật sống trên cạn, nước và ion khoáng được hấp thụ chủ yếu bởi cơ quan nào sau đây?A.Lá. B.Hoa. C.Thân. D.Rễ.
Giới hạn quang điện của các kim loại Cs, Na, Zn, Cu lần lượt là 0,58µm; 0,50µm; 0,35µm; 0,30µm. Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc với công suất 0,35W. Trong mỗi phút, nguồn này phát ra 4,5.1019 photon. Lấy h=6,625.10-34Js; c=3.108m/s. Khi chiếu ánh sáng từ nguồn này vào bề mặt các kim loại trên thì số kim loại mà hiện tượng quang điện xảy ra là A.4B.2C.1D.3 E. F.
Chất phóng xạ X có chu kì bán rã là 7,2s. Ban đầu có một mẫu X nguyên chất. Sau bao lâu thì số hạt nhân X bị phân rã bằng bảy lần số hạt nhân X còn lại trong mẫu? A.21,6sB.7,2sC.28,8sD.14,4s E. F.
\(y = \frac{{2x}}{{{x^2} - 9}} \)A.Hàm số đồng biến trên các khoảng \(\left( { - \infty ; - 3} \right),\,\,\left( { - 3;3} \right)\) và \(\left( {3; + \infty } \right)\).B.Hàm số nghịch biến trên các khoảng \(\left( { - \infty ; - 3} \right),\,\,\left( { - 3;3} \right)\) và \(\left( {3; + \infty } \right)\).C.Hàm số đồng biến trên \(\mathbb{R}\).D.Hàm số nghịch biến trên \(\mathbb{R}\).
\(y = \frac{{ \sqrt x }}{{x + 100}} \)A.Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {0; - 100} \right)\) và nghịch biến trên khoảng \(\left( { - 100; + \infty } \right)\).B.Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;100} \right)\) và nghịch biến trên khoảng \(\left( {100; + \infty } \right)\).C.Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {0;100} \right)\) và nghịch biến trên khoảng \(\left( {100; + \infty } \right)\).D.Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {100; + \infty } \right)\) và nghịch biến trên khoảng \(\left( {0;100} \right)\).
Phương trình nào sau đây có nghiệm duy nhất trên \( \mathbb{R} \)?A.\(3{\sin ^2}x - {\cos ^2}x + 5 = 0\)B.\({x^2} - 5x + 6 = 0\) C.\({x^5} + {x^3} - 7 = 0\)D.\(3\tan x - 4 = 0\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến