Không hiểu sao cái chủ đề này nó lại hợp với cái tranh cũ của mình đến vậy 🤔🤔🤔
Giá trị của M= x^2 -2xy +y^2 tại x=201;y=202 là
I. Complete the sentences with the correct form of verbs 1. I don't like that man because he often (laugh) at me. 2. your mother (drive) you to school? 3. He (play) table tennis with his father at the moment. 4. I promise I (not be) late for school again. II. Circle the letter A, B, C or D for the incorrect words or phrases. Then correct them. 1. Many girls does aerobics at the weekend. A B C D 2. Don't jumping on the table! You will fall down. A B C D
Câu 18: Biến dạng của vật nào sau đây là biến dạng đàn hồi? A. Một cục sáp nặn bị bóp bẹp. C. Một cành cây bị gãy. B. Một tờ giấy bị gấp đôi. D. Một sợi dây chun bị kéo dãn. Câu 19: Trong trường hợp nào dưới đây ta muốn nói về khối lượng của vật? A. Khi lên máy bay, hành khách không được mang hàng hóa cồng kểnh. B. Ô tô có trọng tải lớn không được qua chiếc cầu tạm. C. Con hỏi mẹ: “Để làm 1kg mắm tép thì cần bao nhiêu muối hả mẹ?”. D. Chiếc thước mét dài không để trong cặp sách được. Câu 20: Một đầu búa bằng sắt và một khối gỗ có cùng khối lượng là 1kg. Có thể nói như thế nào? A. Trọng lượng và thể tích của đầu búa lớn hơn trọng lượng và thể tích của khối gỗ. B. Trọng lượng và thể tích của đầu búa bằng trọng lượng và thể tích của khối gỗ. C. Trọng lượng và thể tích của đầu búa nhỏ hơn trọng lượng và thể tích của khối gỗ. D. Trọng lượng của đầu búa bằng trọng lượng của khối gỗ nhưng thể tích của đầu búa nhỏ hơn thể tích của khối gỗ. Câu 21: 300C bằng bao nhiêu 0F? A. 860F. B. 8,60F. C. 680F. D. 540F. Câu 22: 1040F bằng bao nhiêu 0C. A. 4000C. B. 400C. . C. 720C. D. 270C. Câu 23: Các lực nào sau đây là lực đàn hồi? A. Lực hút của Trái Đất lên các vật. B. Lực hút của Mặt Trời lên Trái Đất. C. Lực kéo của một sợi dây khi treo một vật nặng. D. Lực mà cánh cung tác cung lên mũi tên. Câu 24: Câu nào đúng? A. Một vật có khối lượng là 35kg thì có trong lượng là 350N. B. Một vật có khối lượng là 35kg thì có trong lực là 350N. C. Trái Đất tác dụng lên vật đó một lực là 350N. D. Cả A và C đều đúng. Câu 25: Biết O là điểm tựa, O1 là điểm đặt lực cần bẩy, O2 là điểm đặt lực bẩy . Cần di chuyển O2 về phía nào để lực bẩy nhỏ hơn lực cần bẩy? A. Về phía B. B. Về phía O. C. Đứng yên. D. Phía nào cũng được. Câu 26: Biết thể tích của vật là V, khối lượng của vật là m, vật được làm bằng chất có trọng lượng riêng là d. Ta có thể tính trọng lượng của vật bằng công thức nào? A. P = dV. B. P = 10m. C. P = d/V. D. Cả A và B đề đúng. Câu 27: Tại sao đường ống dẫn hơi phải có những đoạn uốn cong? A. Để dễ sửa chữa. B. Để ngăn bớt khí bẩn. C. Để giảm tốc độ lưu thông của hơi. D. Để tránh sự giãn nở làm thay đổi hình dạng của ống Câu 28: Cốc thủy tinh như thế nào thì khó bị vỡ hơn khi rót nước nóng vào cốc? A. Thành dày, đáy dày. C. Thành dày, đáy mỏng. B. Thành mỏng, đáy dày. D. Thành mỏng, đáy mỏng. Câu 29: Hai nhiệt kế chứa lượng thủy ngân bằng nhau có bầu cùng thể tích nhưng đường kính các ống quản khác nhau. Khi đặt chúng vào trong một tủ lạnh thì : A. mực thủy ngân ở nhiệt kế có ống quản nhỏ hạ xuống thấp hơn. B. mực thủy ngân ở nhiệt kế có ống quản lớn hạ xuống thấp hơn. C. mực thủy ngân ở nhiệt kế có bầu lớn dâng lên cao hơn. D. cả A, B C đề sai. Câu 30: Trong thực tế sử dụng, ta thấy nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế rượu nhưng không thấy nhiệt kế nước vì: A. nước co, dãn vì nhiệt không đều. B. dùng nước không thể đo được nhiệt độ âm. C. cả A và B đều đúng D. cả A và B đều sai
Nhật Bản là quốc gia có đặc điểm nào sau đây? A: Nền kinh tế - xã hội phát triển toàn diện. B: Nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp. C: Thuộc nhóm nước công nghiệp mới. D: Giàu tài nguyên khoáng sản và hải sản.
a) 57+(7-32)=319-(x+319) b)(76-x)-(67-x)=9-(-2+x) c)x-{34-[26+(-66-x)]}=27-{43+[25-(20-x)]}
CÁc bạn giải hộ mình câu 7,8 vớiiii
Thưa anh, em cũng muốn khôn nhưng khôn không được. Đụng đến việc là em thở rồi, không còn hơi sức đâu mà đào bới nữa. Lắm khi em cũng nghĩ nỗi nhà cửa như thế này là nguy hiểm, nhưng em nghèo sức quá, em đã nghĩ ròng rã mấy tháng cũng không biết làm như thế nào. Hay là bây giờ em nghĩ như thế này….Song anh có cho phép nói em mới dám nói… (Tô Hoài) 1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Trình bày hiểu biết của em về tác giả của văn bản trên? 2. Viết một câu thể hiện nội dung của đoạn văn trên. 3. Cho câu văn: “Thưa anh, em cũng muốn khôn nhưng khôn không được.” xác định phó từ , động từ và nêu ý nghĩa của chúng ? 4. Theo em, vì sao Dế Choắt chạc tuổi Dế Mèn mà Dế Choắt lại gọi Mèn là anh? 5. Em hiểu nghĩa của từ “ nghèo” trong câu văn “Lắm khi em cũng nghĩ nỗi nhà cửa như thế này là nguy hiểm, nhưng em nghèo sức quá, em đã nghĩ ròng rã mấy tháng cũng không biết làm như thế nào.” là gì? Và từ này được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Một vật nhỏ có khối lượng m chuyển động thẳng đều với vận tốc có độ lớn v, đến va chạm mềm với vật có khối lượng 2m đang đứng yên. Độ biến thiên động lượng của vật m trong va chạm này có giá trị là
Nêu 5 quả hoặc hạt có ở vườn trường hoặc nơi nhà em ở ? Nó thuộc cách phát tán nào? Vì sao?
Bài 1: Cho đoạn thẳng AB có M là trung điểm. Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ là đường thẳng AB, kẻ các tia Ax và By song song với nhau. Trên Ax lấy điểm C, trên By lấy điểm D sao cho AC = BD. Kẻ AH MC (H CM) ; kẻ BK MD (K MD). c. Chứng minh C, M, D thẳng hàng
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến