Đáp án:
Cho tam giác ABC đường cao BD và CE cắt nhau tại I ( D€ AC , E € AB) A / chứng minh rằng B,E,D,C cùng thuộc 1 đường tròn và xác định tâm của đường tròn đó B/ chứng minh AI vuông góc BC
Tại sao các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương diễn ra chủ yếu ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ?
Hãy chọn thuật ngữ khoa học sau đây điền vào chỗ trống cho phù hợp: gây nhiễm tế bào khác; đơn bội; vi khuẩn; phiên mã ngược; ADN; ARN; NST (1 cụm từ có thể sử dụng vào nhiều chỗ trống khác nhau) Có thể tóm tắt quá trình gây nhiễm của một retrovirus trong tế bào vật chủ qua các bước sau: Sau khi HIV nhiễm vào một tế bào, ……(1)……của nó được giải phóng vào bên trong tế bào. Enzim ……(2)…… của virut tạo nên ……(3)…… của virut bằng cách dùng ……(4)…… virut làm khuôn. ……(5)…… virut được gắn vào NST của tế bào vật chủ và được sử dụng để tạo nên các ARN của virut, chúng sẽ tạo nên các hạt virut. Các hạt virut sau đó sẽ làm tan tế bào và ……(6)……
Bạn ơi giải hộ em bài tiếng anh với ạ em không biết làm em cảm ơn
Bài tập 2: Chỉ ra từ đồng nghĩa trong các câu văn sau? Và nhận xét về cách sử sụng các từ đồng nghĩa đó? A1. Cửa hàng thuốc tân dược Sao Mai. A2. Tái hiện lại cuộc chia tay. A3. Chúc mừng ngày sinh nhật của bạn. B1. Chúng ta phải có kế hoạch dự chi trước cho các hoạt động của năm học. B2.Đường quốc lộ 1A
Vẽ sơ đồ mạch điện và xác định chiều dòng điện: cho mạch điện gồm nguồn 2 pin,1 công tắc đóng và 2 bóng đèn mắc nối tiếp
Cho hình chóp S.ABCD có các mặt bên SAB và SAD cùng vuông góc với (ABCD). Biết ABCD là hình vuông và SA = AB. Gọi M là trung điểm của SC. Chứng minh: a) (SAC) (SBD). b) (SAD) (SCD). c) (SCD) (ABM).
Cho tam giác ABC vuông tại A có số đo góc ABC = 75 độ. Trên cạnh AC lấy hai điểm E và P sao cho góc ABE = góc EBP = góc PBC. Gọi I là chân đường vuông góc hạ từ C xuống đường thẳng BP, đường thẳng CI cắt BE tại F. (a) Chứng minh rằng tam giác ECF cân (b) Trên tia đối tia EB lấy điểm K sao cho EK = BC. Tính số đo các góc tam giác BCK (c) Gọi H là hình chiếu vuông góc của C trên BK, D là trung điểm của đoạn CH, L là hình chiếu vuông góc của H trên BD. Chøng minh rằng KL vuông góc với LC (Gợi ý: lấy thêm trung điểm LB và LH)
Câu 56: Câu nào không phải là câu bị động? A. Cái bàn đã bị gãy chân. B. Bức tường đã bị bôi bẩn. C.Cả cánh đồng bị cơn bão quật tan hoang. D. Những việc làm xấu đã bị lên án. Câu 57: Câu nào là câu bị động? A. Mỗi năm được mùa, cả làng đều vui. C. Lần đầu tiên Lan được điểm mười cho bài làm văn. B. Cả lớp tôi được nhà trường khen thưởng. D. Năm nay ông tôi đã được 70 tuổi. Câu 58. Câu bị động có từ “được” mang hàm ý đánh giá về sự việc trong câu như thế nào? A. Tích cực B. Tiêu cực C. Phê phán D. Động viên. *Câu 59: Việc chuyển đổi CCĐ thành CBĐ và ngược lại có ý nghĩa gì? A. Thể hiện thái độ của người cần nói tới trong câu. B. Liên kết các câu trong đoạn thành một mạch văn thống nhất. C. Xác định cách thức sự việc diễn ra trong câu. D. Để thông tin được ngắn gọn hơn. Câu 59: Câu nào có cụm C-V làm vị ngữ? A. Lớp 7A và 7B đều tích cực thi đua học tập tốt. B. Hoàng học giỏi khiến bố mẹ vui mừng. C. Cuốn truyện của Tô Hoài đã được dịch ra nhiều thứ tiếng khác nhau. D. Bà tôi là một đầu bếp giỏi. Câu 60. “Hàng cây ông nội tôi trồng đã lên cao quá đầu người” có cụm C-V làm thành phần gì? A. Chủ ngữ B. Vị ngữ. C. Định ngữ D. Bổ ngữ. Câu 61: Cụm C-V không thể mở rộng thành phần nào dưới đây? A. Chủ ngữ B. Vị ngữ. C. Định ngữ D. Bổ ngữ. Câu 62: Tìm các cụm C- V làm thành phần trong các câu văn sau: 1. Bài phóng sự anh mới viết rất hấp dẫn. ........................................................................................................................... 2. Ai cũng tin tưởng Hòa sẽ tiến bộ. .......................................................................................................................... 3. Chiếc cặp da anh mới mua kiểu cách thật lạ mắt. ........................................................................................................................... 4. Tớ rất thích ca khúc Phương hát hôm ấy. ........................................................................................................................... 5. Chúng tôi hi vọng ngày mai trời sẽ đẹp. ........................................................................................................................... 6. Quyển sách bố mẹ mới mua cho Nam rất bổ ích. .......................................................................................................................... 7. Con búp bê này có tóc màu vàng...................................................................... 8. Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng đồng thời đã kết thúc cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp. Câu 63: Câu văn nào có cấu tạo một cụm C- V? A. Gió lớn làm một cây cột điện bị đổ. C.Cây cột điện ị đổ sa trận gió. B. Đêm qua, một trận gió lớn đã làm cột điện bị đổ.
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây là không phù hợp với thấu kính phân kỳ? A. có phần rìa mỏng hơn ở giữa. B. làm bằng chất liệu trong suốt C. có thể có một mặt phẳng còn mặt kia là mặt cầu lõm. D. có thể hai mặt của thấu kính đều có dạng hai mặt cầu lõm. Câu 2: Khi nói về thấu kính phân kì, câu phát biểu nào sau đây là sai ? A. Thấu kính phân kì có phần rìa dày hơn phần giữa. B. Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm của thấu kính. C. Tia tới đến quang tâm của thấu kính, tia ló tiếp tục truyền thẳng theo hướng của tia tới. D. Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm của thấu kính. Câu 3: Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính hội tụ cho tia ló A. đi qua tiêu điểm. B. song song với trục chính. C. truyền thẳng theo phương của tia tới. D. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm. Câu 4: Tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho tia ló A. đi qua điểm giữa quang tâm và tiêu điểm .B. song song với trục chính. C. truyền thẳng theo phương của tia tới. D. đi qua tiêu điểm. Câu 5: Tia tới đi qua tiêu điểm của thấu kính hội tụ cho tia ló A. truyền thẳng theo phương của tia tới.B. đi qua điểm giữa quang tâm và tiêu điểm. C. song song với trục chính. D. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm. Câu 6: Vật liệu nào không được dùng làm thấu kính A. Thuỷ tinh trong. B. Nhựa trong. C. Nhôm. D. Nước. Câu7 : Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’; ảnh và vật nằm về cùng một phía đối với thấu kính ảnh A’B7’ A. là ảnh ảo . B. nhỏ hơn vật. C. ngược chiều với vật. D. vuông góc với vật. Câu 8: một thấu kính hội tụ là A. ảnh ảo ngược chiều vật. B. ảnh ảo cùng chiều vật. C. ảnh thật cùng chiều vật. D. ảnh thật ngược chiều vật. Câu 9: Ảnh A’B’ của một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính tại A và ở ngoài khoảng tiêu cự của một thấu kính hội tụ là A. ảnh thật, ngược chiều với vật. B. ảnh thật, cùng chiều với vật. C. ảnh ảo, ngược chiều với vật. D. ảnh ảo, cùng chiều với vật. Câu 10: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’, ảnh và vật nằm về hai phía đối với thấu kính thì ảnh là A. ảnh thật, ngược chiều với vật. B. ảnh thật luôn lớn hơn vật. C. ảnh ảo, cùng chiều với vật. D. ảnh và vật luôn có độ cao bằng nhau. Hết
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến