Hai quả cầu giống nhau bằng kim loại, có khối lượng 5 gam được treo vào 1 điểm O bằng 2 sợi dây không dãn dài 10 cm, 2 quả cầu tiếp xúc nhau. Tích điện cho 1 quả cầu thì thấy 2 quả cầu đẩy nhau cho đến khi 2 dây treo hợp với nhau 1 góc 60°. Điện tích mà ta đã truyền cho quả cầu làA. q = 3,58.10-7C B. q = - 3,58.10-7C C. q = ±3,58.107C D. q = ±12,5.10-7C
Đặt điện tích thử q1 tại P trong điện trường ta thấy có lực điện 1. Thay q1 bằng q2 thì có lực điện 2 tác dụng lên q2. 2 khác 1 về hướng và độ lớn. Giải thích nào sau đây hợp lí nhất ?A. Vì khi thay q1 bằng q2 thì điện trường tại P thay đổi. B. Vì q1 và q2 ngược dấu nhau. C. Vì hai điện tích thử q1, q2 có độ lớn và dấu khác nhau. D. Vì độ lớn của hai điện tích thử q1, q2 khác nhau.
Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 4 lần đồng thời tăng một điện tích lên 4 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽA. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần. C. vẫn không đổi. D. giảm đi 16 lần.
Trong không khí, người ta bố trí 2 điện tích có cùng độ lớn $\displaystyle 0,5\text{ }\mu C$nhưng trái dấu cách nhau 2 m. Tại trung điểm của 2 điện tích, cường độ điện trường làA. 9000 V/m hướng về phía điện tích dương. B. 9000 V/m hướng về phía điện tích âm. C. bằng 0. D. 9000 V/m hướng vuông góc với đường nối hai điện tích.
Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng là hiện tượngA. Đầu thanh kim loại bị nhiễm điện khi đặt gần 1 quả cầu mang điện. B. Thanh thước nhựa sau khi mài lên tóc hút được các vụn giấy. C. Mùa hanh khô, khi mặc quần vải tổng hợp thường thấy vải bị dính vào người. D. Quả cầu kim loại bị nhiễm điện do nó chạm vào thanh nhựa vừa cọ xát vào len dạ.
Có ba tụ điện $\displaystyle {{C}_{1}}=\text{ }3\text{ }nF,\text{ }{{C}_{2}}=\text{ }2\text{ }nF,\text{ }{{C}_{3}}=\text{ }20\text{ }nF$ được mắc như hình. Nối bộ tụ điện với hai cực một nguồn điện có hiệu điện thế 30 V. Tính hiệu điện thế của mỗi tụ. A. $\displaystyle {{U}_{1}}=\text{ }{{U}_{2}}=\text{ }24\text{ }V,\text{ }{{U}_{3}}=\text{ }6\text{ }V.$ B. $\displaystyle {{U}_{1}}=\text{ }{{U}_{2}}=\text{ }20\text{ }V,\text{ }{{U}_{3}}=\text{ }10\text{ }V.$ C. $\displaystyle {{U}_{1}}=\text{ }{{U}_{2}}=\text{ }12\text{ }V,\text{ }{{U}_{3}}=\text{ }18\text{ }V.$ D. $\displaystyle {{U}_{1}}=\text{ }{{U}_{2}}=\text{ }6\text{ }V,\text{ }{{U}_{3}}=\text{ }24\text{ }V.$
Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12cm.Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó vào trong dầu và đưa chúng cách nhau 8cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10N. Độ lớn của các điện tích và hằng số điện môi của dầu bằngA. q = ±4.10-7 C, ε = 2,55. B. q = ±4.10-6 C, ε = 2,25. C. q = ±4.106 C, ε = 2,25. D. q = ±4.10-5 C, ε = 2,05.
Độ lớn của lực tương tác tĩnh điện Coulomb giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không sẽA. tỉ lệ thuận với bình phương độ lớn hai điện tích đó. B. tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa chúng. C. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa chúng. D. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
*Cho các điện sức điện trường như hình vẽ. Hình nào mô tả đường sức của điện trường tạo nên bởi điện tích điểm âm?A. (1). B. (2). C. (3). D. Không có hình nào.
Sẽ không có ý nghĩa khi ta nói về hằng số điện môi củaA. hắc ín (nhựa đường). B. nhựa trong. C. thủy tinh. D. nhôm.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến