Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng cũng là 6, cho biết X là nguyên tố hóa học nào sau đây?A.Fe (Z = 26)B.lưu huỳnh (Z = 16) C.Cr (Z = 24)D.oxi (Z = 8)
Nguyên tố lưu huỳnh S nằm ở ô thứ 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Biết rằng các electron của nguyên tử S được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, N). Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là:A.2B.8C.6D.10
Sự phân bố electron vào các lớp và phân lớp căn cứ vào:A.điện tích hạt nhân tăng dần.B.nguyên tử lượng tăng dần.C.mức năng lượng. D.sự bão hòa các lớp electron.
Cấu hình electron của nguyên tố X là 1s22s22p63s1. Biết rằng X có số khối là 24 thì trong hạt nhân của X có:A.13 proton, 11 nơtron B.24 proton C.11 proton, 13 nơtronD.11 proton, số nơtron không định được
Một nguyên tử X có tổng số electron ở phân lớp p là 11. Nguyên tố X là:A.nguyên tố fB.nguyên tố p C.nguyên tố s D.nguyên tố d
Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết kém chặt chẽ với hạt nhân nhất?A.lớp K B.lớp LC.lớp MD.lớp N
Nguyên tử của một nguyên tố có 4 lớp electron, theo thứ tự từ phía gần hạt nhân là: K, L, M, N. Trong nguyên tử đã cho, electron thuộc lớp nào có mức năng lượng trung bình cao nhất?A.lớp NB.lớp KC.lớp LD.lớp M
Cấu hình e nguyên tử của nguyên tố có số hiệu nguyên tử 26 làA.[Ar]3d54s2B.[Ar]4s23d6C.[Ar]3d64s2D.[Ar]3d8
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40. Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt. Nguyên tố X có số khối làA.29B.26C.27D.28
Nguyên tử R có tổng số hạt cơ bản là 52, trong đó số hạt không mang điện trong nhân lớn gấp 1,059 lần số hạt mang điện tích âm. Kết luận nào sau đây không đúng với R?A.R là phi kim. B.Điện tích hạt nhân của R là 17+. C.Ở trạng thái cơ bản R có 5 lớp electron.D.R có số khối là 35.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến