NÒNG NỌC
Nguyên nhân trực tiếp gây ra sự đứt đuôi của nong nọc là do hoạt động của các enzim phân giải trong lizoxom của tế bào. - Nguyên nhân kích thích hoạt động của các lizoxom là tác động của hoocmon tiroxin. Trước khi trở thành con cóc sống trên cạn, nòng nọc phải "cắt" chiếc đuôi của mình. ... Con không cha như nòng nọc đứt đuôi.
THẰN LẰN
Cơ thể Thằn lằn được cấu tạo để hỗ trợ việc rụng đuôi một cách dễ dàng. Khớp xương và mạch máu ở phần nối giữa đuôi và cơ thể rất lỏng lẻo, nên khi bị rụng đuôi thì hầu như máu ở phần nối của nó sẽ ngừng chảy rất nhanh. Thạch sùng có một số mô thần kinh. Khi đuôi thằn lằn bị đứt, các mô thần kinh này vẫn hoạt động. Đó là lý do mà một chiếc đuôi khác có thể mọc ra sau khi chiếc đuôi trước đã bị đứt lìa. Đuôi mới của Thằn lằn sẽ mọc lại rất nhanh, nhưng nó sẽ ngắn và nhỏ hơn so với cái đuôi cũ.