Vì sao trong lịch sử châu á nhật bản thoát khỏi thân phận thuộc địa lại trở thành một nước đế quốc .lieen hệ trung quốc và việt nam cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ20

Các câu hỏi liên quan

1. Nêu nhận xét của em về vẻ đẹp và số phận của người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nương (Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ) và Thúy Kiều (Truyện Kiều - Nguyễn Du). 2. Nêu ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng trong bài thơ "Ánh trăng" của Nguyễn Duy. 3. Cảm nhận về hình ảnh người lính trong 2 bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật. 4. Tìm lời dẫn trong các đoạn trích sau. Cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ được dẫn, là lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp. a. Cụ giáo đã từng nghiêm khắc dặn học trò: "Lễ là tự lòng mình. Các anh trọng thầy thì các anh hãy làm như lời thầy dặn". (Hà Ân, Chuyện về người thầy) b. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: "Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!". (Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi) c. Tôi có ngay cái ý nghĩ vừa non nớt vừa ngây thơ này: chắc chỉ người thạo mới cẩm nổi bút thướt. (Thanh Tịnh, Tôi đi học) d. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết lên cát: "Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ.". (Theo Hạt giống cho tâm hồn, tập 4) (Lưu ý: Ở câu d, các em chú ý cụm từ "viết lên cát" để xác định được lời dẫn mình tìm được là lời nói hay ý nghĩ.) 5. a. Phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ trong câu sau và vận dụng phương châm hội thoại đó để phân tích lỗi trong câu. Hôm nay là ngày sinh nhật của mẹ tôi. b. Giải thích nghĩa của 2 câu thành ngữ sau và cho biết mỗi câu thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào? - Nói có sách, mách có chứng; - Nói có đầu có đũa; 6. Hãy kể lại một câu chuyện cổ tích mà em bắt gặp giữa cuộc sống đời thường (Bài làm cần kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm, nghị luận; các hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm).