Tìm đa thức \(g\left( x \right)\) biết \(g\left( x \right) = A\left( x \right) - B\left( x \right).\)A.\(g\left( x \right) = 2{x^2} + 18\)B.\(g\left( x \right) = -2{x^2} + 18\)C.\(g\left( x \right) = 2{x^2} - 17\)D.\(g\left( x \right) = 2{x^2} - 18\)
Tính \(A\left( 2 \right)\) và \(B\left( 2 \right)\)A.\(A(2)=1\); \(B(2)=-9\)B.\(A(2)=-1\) ; \(B(2)=9\)C.\(A(2)=-9\); \(B(2)=1\)D.\(A(2)=-10\); \(B(2)=6\)
Thu gọn rồi sắp xếp mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.A.\(A(x)=2{x^3} + 2{x^2} - 5x - 7\);\(B(x)=-{x^3} - 5x + 11\) B.\(A(x)=-{x^3} + 2{x^2} - 5x - 7\);\(B(x)={x^3} - 5x + 11\)C.\(A(x)={x^3} + 2{x^2} - 5x - 7\); \(B(x)={x^3} - 5x + 11\)D.\(A(x)={x^3} + 2{x^2} - 5x + 7\);\(B(x)={x^3} - 5x - 11\)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( P \right):x - my + z - 1 = 0\,\,\left( {m \in \mathbb{R}} \right)\), mặt phẳng \(\left( Q \right)\)chứa trục Ox và qua điểm \(A\left( {1; - 3;1} \right)\). Tìm số thực m để hai mặt phẳng \(\left( P \right),\,\left( Q \right)\) vuông góc.A. \(m = - 3\). B.\(m = - \dfrac{1}{3}\). C. \(m = \dfrac{1}{3}\). D.\(m = 3\).
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu \(\left( S \right):{x^2} + {y^2} + {z^2} + 4x - 2y - 4 = 0\) và điểm \(A\left( {1;1;0} \right)\) thuộc (S). Mặt phẳng tiếp xúc với (S) tại A có phương trình là:A. \(x + y + 1 = 0\). B.\(x + y - 2 = 0\). C.\(x + 1 = 0\). D.\(x - 1 = 0\).
Cho số phức \(z = a + bi\,\,\left( {a,b \in \mathbb{R}} \right)\) thỏa mãn \(\dfrac{{\left| {z - 3 + 4i} \right| + 1}}{{3\left| {z - 3 + 4i} \right| - 3}} = \dfrac{1}{2}\) và môđun \(\left| z \right|\) lớn nhất. Tính tổng \(S = a + b\).A. \(S = 2\). B.\(S = - 2\). C.\(S = - 1\). D.\(S = 1\).
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu \(\left( S \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {z^2} = 4\) có tâm I và mặt phẳng \(\left( P \right):2x - y + 2z + 2 = 0\). Tìm tọa độ điểm M thuộc (P) sao cho đoạn thẳng IM ngắn nhất.A. \(\left( {1; - 2;2} \right)\). B. \(\left( {1; - 2; - 3} \right)\). C.\(\left( { - \dfrac{1}{3}; - \dfrac{4}{3}; - \dfrac{4}{3}} \right)\). D.\(\left( { - \dfrac{{11}}{9}; - \dfrac{8}{9}; - \dfrac{2}{9}} \right)\).
Giả sử , hãy tính khoảng cách từ tâm O đến cạnh BC theo R. Chứng minh đường thẳng kẻ qua A và vuông góc với DE luôn đi qua một điểm cố định.A.Khoảng cách: RB.Khoảng cách: C.Khoảng cách: D.Khoảng cách:
Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = {2^x} - 2,\,\,y = 0\) và \(x = 2\).A. \(S = \dfrac{{2 - 2\ln 2}}{{\ln 2}}\). B.\(S = \dfrac{{3 - 4\ln 2}}{{\ln 2}}\). C.\(S = \dfrac{{2 + 2\ln 2}}{{\ln 2}}\). D.\(S = \dfrac{{3 + 4\ln 2}}{{\ln 2}}\).
Tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn \(\left| {z + 1} \right| = \left| {1 - i - 2z} \right|\) là đường tròn \(\left( C \right)\). Tính bán kính R của đường tròn \(\left( C \right)\).A. \(R = \dfrac{{\sqrt {10} }}{3}\). B. \(R = \dfrac{{10}}{9}\). C.\(R = 2\sqrt 3 \). D.\(R = \dfrac{7}{3}\).
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến