viết 1 đoạn văn đối thoại về thành phố em( 15 dòng)

Các câu hỏi liên quan

Câu 3 (NB): Chính sách đối ngoại chủ yếu của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. triển khai “chiến lược toàn cầu”. B. đàn áp phong trào giải phóng dân tộc thế giới. C. khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh D. ngăn chặn tiến tới xóa bỏ CNXH trên thế giới. Câu 4 (NB): Trong20 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai nền kinh tế Mĩ được coi là A. nền kinh tế chiếm 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới. B. nước có nền công nghiệp đứng thứ hai thế giới. C. trung tâm hàng không vũ trụ lớn nhất thế giới. D. trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới. Câu 5 (NB): Nguyên nhân nào dưới đây thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Chi phí cho quốc phòng thấp. B. Nhận được sự viên trợ từ bên ngoài. C. Tranh thủ được nguồn nguyên liệu rẻ từ thế giới thứ ba. D. Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào. Câu 6 (NB): Nội dung nào dưới đây nằm trong Chiến lược toàn cầu của Mĩ? A. Bảo đảm an ninh Mĩ với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu. B. Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động của kinh tế Mĩ. C. Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ. D. Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” can thiệp vào nội bộ các nước.

11. Nội dung cơ bản của phương pháp nghiên cứu di truyền của Men Đen ( còn gọi là phương pháp phân tích cơ thể lai) A. Lai các cặp bố mẹ thuần chủng rồi tìm hiểu sự di truyền tính trạng của bố mẹ ở đời con B. Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng tương phản rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng trên con cháu của từng cặp bố mẹ, dùng toán thống kê để phân tích số liệu thu được rồi rút ra quy luật di truyền. C. Phân tích các tính trạng phức tạp của sinh vật thành những cặp tính trạng đơn giản để nghiên cứu D. Lai với một cơ thể mang tính trạng lặn 12. Trong phương pháp nghiên cứu của Menđen không có nội dung nào sau đây? A. Kiểm tra độ thuần chủng của bố mẹ trước khi đem lai. B. Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được, từ đó rút ra quy luật di truyền các tính trạng đó của bố mẹ cho các thế hệ sau. C. Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc vài cặp tính trạng tương phản, rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ. D. Lai phân tích cơ thể lai F3. 13. Biến dị là hiện tượng: A. con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhiều chi tiết B. con sinh ra khác với bố mẹ C. con sinh ra khác với bố mẹ và khác với tổ tiên ông bà D. con sinh ra không khác với bố mẹ và khác nhiều chi tiết 14. Cặp tính trạng tương phản: A. là hai hay nhiều trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng B. là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng C. là của nhiều trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng D. là trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng 15. Đối tượng của Di truyền học là: A. Bản chất và quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị B. Cây đậu Hà lan có hoa lưỡng tính C. Tất cả các thực vật và vi sinh vật D. Cả a, b đúng