Viết bài văn tả cảnh mùa xuân trên quê hương em Ko chép mạng và viết dài một tí nhé!

Các câu hỏi liên quan

• Sử dụng đại từ quan hệđể ghép 2 câu thành 1 câu • 1. A dictionary is a book. It gives you the meaning of words. • 2. The man was very kind. I talk to him yesterday. • 3. Nam is an excellent student. His father’s death made him sad a lot. • 4. The children are playing soccer in the stadium. Do you know them? • 5. The little boy lost his way. He is crying over there. • 6. Kim Lien is a village. Ho Chi Minh was born and lived there. • 7. Ha Noi is an ancient city. Many customs are still on this lovely area. • 8. Vu Quoc Viet is a famous artist. I love his works very much. • 9. Teacher’s Day is a day. All the students show their gratitude to their teacher on that day. • 10. Quynh Dao is a famous writer. Quynh Dao’s works are widely read all over the world. • Fill in the blank with a Relative pronoun or a Relative Adverb. • 1. The man, _____________is sitting on the chair, is a teacher. • 2. The dog, _____________ is eating, belongs to Mike. • 3. This actor, _____________ films are very bad, is really rich. • 4. People _____________ the company employs are expected to sign a contract. • 5. The house _____________ you saw belongs to my brother. • 6. The only thing _____________ matters is to tell the truth. • 7. That’s the house _____________ I was born. • 8. The girl _____________ phoned to my sister is her best friend. • 9.Mrs Ann, _____________ children are now grown up, is looking for a job. • 10. I told the police _____________ happened.

Khi chiến tranh diễn ra tình hình nông nghiệp ở Đàng Ngoài thế kỉ XVI – XVIII như thế nào ? A. Chính quyền chú ý đến công tác thuỷ lợi. B. Sản xuất nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng, chính quyền ít quan tâm đến thuỷ lợi và khai hoang. C. Chính quyền không tổ chức khai hoang. D. Chính quyền Lê – Trịnh có chính sách khuyến khích sản xuất nông nghiệp. 2 Sau khi làm chủ vùng đất Đàng Trong, Nguyễn Huệ đã có quyết định gì? A. Đưa quân đánh chiếm Xiêm. B. Thành lập chính quyền Tây Sơn. C. Tiến quân ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh. D. Lên ngôi Hoàng đế. 3 Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ vào A. cuối năm 1771. B. đầu năm 1772. C. giữa năm 1771. D. mùa xuân năm 1771. 4 Quân Tây Sơn bắt giết chúa Nguyễn vào năm A. 1777. B. 1778. C. 1776. D. 1779. 5 Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của ngoại thương ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII? A. Do chính sách mở cửa của chính quyền Trịnh – Nguyễn. B. Do chính sách mở cửa của chính quyền Lê – Nguyễn. C. Do chính sách mở cửa của chính quyền Lê - Trịnh. D. Do chính sách mở cửa của chính quyền nhà Nguyễn. 6 Chúa Nguyễn đã làm gì khi quân Trịnh cho quân vào đánh chiếm Phú Xuân? A. Vượt biển vào Gia Định B. Hòa hoãn C. Điều thêm viên binh D. Chống đỡ đến cùng 7 Thế kỉ XVI – XVIII, các chúa Trịnh - Nguyễn cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để A. phát triển sản xuất B. thu thuế C. nhờ mua vũ khí. D. trao đổi hàng hóa 8 Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa là A. lật đổ tập đoàn Lê - Trịnh, thống nhất đất nước B. đánh tan 5 vạn quân Xiêm C. đánh tan quân Thanh, bảo vệ nền độc lập dân tộc D. đánh tan 29 vạn quân Thanh 9 Chiến tranh Nam – Bắc Triều đã gây hậu quả là A. sản xuất nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng. B. sản xuất nông nghiệp bước đầu phát triển C. nhà nước khuyến khích phát triển nông nghiệp D. nông nghiệp không được quan tâm phát triển. 10 Việc các chúa Nguyễn tổ chức di dân khai hoang đã đưa đến kết quả gì? A. Xây dựng thêm chính quyền mới. B. Ruộng đất được trồng cấy hết. C. Có thêm nhiều thôn xã mới. D. Thành lập được các đội bảo vệ làng xóm. 11 Tầng lớp nào nổi dậy hưởng ứng nghĩa quân Tây Sơn? A. Thợ thủ công, thương nhân, hào mục các địa phương B. Đồng bào Ba–na, đồng bào Chăm vùng An Khê C. Nông dân nghèo. D. Binh lính 12 Thế kỉ XVII – XVIII chính quyền vua Lê - chúa Trịnh ở Đàng Ngoài A. quan tâm đến sản xuất nông nghiệp B. ít quan tâm đến thủy lợi và tổ chức khai hoang. C. có chính sách khuyến khích đến sản xuất nông nghiệp D. ít quan tâm đến sản xuất nông nghiệp 13 Thế kỉ XVI – XVIII, nghề thủ công phát triển đã dẫn đến A. đời sống thợ thủ công được cải thiện B. thúc đẩy nghề khai khoáng phát triển. C. chợ phiên mọc lên để trao đổi sản phẩm thủ công D. việc buôn bán cũng mở rộng 14 Đến giữa thế kỉ XVIII, tình hình nông nghiệp Đàng Trong phát triển là do A. nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi. B. nông dân có nhiều ruộng đất C. điều kiện tự nhiên thuận lợi D. dân cư còn thưa thớt 15 Phong trào Tây Sơn có đóng góp gì đối lịch sử dân tộc? A. Kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm. B. Xây dựng vương triều Tây Sơn. C. Bước đầu thống nhất đất nước, bảo vệ độc lập dân tộc D. Kháng chiến chống quân xâm lược Thanh. 16 Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm – Xoài Mút là nơi quyết chiến với quân Xiêm (1785) vì A. do địa hình thuận lợi dễ tổ chức mai phục B. đây là vị trí xung yếu của địch. C. quân ta dễ dàng ẩn nấp. D. nơi đây có thể xây dựng chiến thuật bãi cọc ngầm. 17 Biểu hiện sẽ dẫn tới sự suy yếu nhanh của chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong gữa thế kỉ XVIII đó là A. sự tranh chấp quyền lực trong nội bộ B. số quan tăng nhanh nhất là quan thu thuế C. quan lại bóc lột nhân dân D. quan lại ăn chơi xa sỉ. 18 Điểm hạn chế trong nông nghiệp của nước ta thế kỉ XVI – XVIII so với thế kỉ X- XV A. Ruộng đất ngày càng tập trung vào tay quan lại địa chủ. B. Công tác bồi đắp đê đập, nạo vét kênh mương không được chú trọng. C. Nông nghiệp bị tàn phá nặng nề do chiến tranh. D. Mất mùa đói kém xảy ra liên miên. 19 Biểu hiện nào sau đây không phản ánh đúng sự phát triển của ngọai thương nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII? A. Xuất hiện nhiều làng buôn và trung tâm buôn bán. B. Bên cạnh thương nhân Nhật còn có thương nhân Anh, Pháp. C. Nhiều thương nhân nước ngoài đến xin lập phố xá. D. Thuyền buôn nước ngoài đến nước ta ngày càng nhiều. 20 Nghệ thuật quân sự của Quang Trung trong cuộc kháng chiến chống Thanh (1789) là A. Tiên phát chế nhân B. Thần tốc, táo bạo, bất ngờ C. Vườn không nhà trống D. Chiến thuật bãi cọc ngầm