Thơ chính là tiếng lòng. Bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên có thể đc coi là tiếng lòng nức nở của nhà thơ vè 1 nên Nho học đang bị mai một dần của xã hội thực dân phong kiến Việt Nam ngày trc. Đọc bài thơ, em nhận ra hình ảnh trung tâm của bài thơ là " ông đồ,lớp người sinh bất phùng thơi" đã trở thành " di ích tiều tụy đáng thương của 1 thời tan" . 2 câu thơ sau đã thể hiện rõ ý thơ này:
"Lá vàng rơi trên giấy
Mực đọng trong nghiên sầu"
Có thể coi là bức tranh buồn thẳm , nỗi buồn của con người đã thấm sâu vào cảnh vật, là 1 phiên cảnh đối lập vs 2 khổ thơ đâu. Đó là sự đối lập vs quá khứ và hiện tại: quá khứ là thời kì vàng son của ông đồ , còn hiện tại là hình ảnh ông đồ bị người đời lang quên, 1 bức tranh xuân thảm đạm, buồn sầu. Hai câu thơ cực tả cái cảnh thê lương của nghề viết và sự ám ảnh ngày tàn của nền Nho học đc viết ra bởi trái tim cảm thương thăm thẳm. Ở đây, Vũ Đình Liên cho ta thấy , nỗi buồn của ông đồ ko chỉ lắng dọng trong nghiên mực, bút lông, trên tờ giấy, nỗi buồn ấy còn lan tỏa tràn ngập khắp ko gian, giữa mùa xuâ mà người đọc như thoáng gặp tiết thu hiu hắt khi Lá vàng rơi trên giấy. Xưa nay lá vàng rơi là tín hiệu của mùa thu, thế mà ở đây giữa trời xuân, thả vào trang giấy hay nỗi buồn của lòng người đang rơi xuống, thương cho 1 lớp người, hoài tiếc cho 1 giá trj văn hóa đang tàn dần trong sự lang quên...Đây có thể đc coi là 2 câu thơ tả cảnh ngụ tình tuêtj bút của Vũ Đinh Liên, thơ muố lm cho ngươi ta phk khóc, mik phk khóc, phải chăng đây chính là tiếng khóc của chình tác giả về 1 thời đã xa nay chỉ còn vang bóng......