Câu 1.
Dân tộc tà từ xưa đến nay luôn có truyền thống " tôn sư trọng đạo". Vậy nên đã chọn ngày 20-11 hàng năm là ngày Nhà giáo Việt Nam để tôn vinh những người thấy người cô đang ngày đêm cống hiến cho sự nghiệp trồng người của đất nước. Dù là già hay trẻ thì những người thầy ấy vẫn đang chèo lái con thuyền tri thức, chỉ mong đến một ngày có thể đưa những chuyến đò ấy cập bến an toàn. Chúng ta vẫn thường nghe văng vẳng bên tai những câu hát " khi tóc thầy bạc, tóc em vẫn còn xanh..." Nếu cha mẹ là người có công sinh thành, nuôi nấng, thì những người thầy, người cô là những người mang đến cho chúng ta những vùng tri thức mới, mở ra những cánh cổng tương lai cho chúng ta. Thầy cô không có gì vui mừng và hạnh phúc hơn là được nhìn thấy đàn con thân yêu của mình lớn khôn và trưởng thành. Dù đi đâu, làm gì thì những ngày này trái tim cũng những lứa học sinh vẫn luôn hướng về thầy cô của mình với niềm yêu quý và kính trọng vô bờ bến.
Câu 2.
a. Khái niệm
- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
- Từ đồng nghĩa là từ mang nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển, các nghĩa của từ nhiều nghĩa luôn có mối liên hệ với nhau.
b. Nội dung
- Đối với từ đồng âm
+ Các nghĩa hoàn toàn khác nhau.
+ Không thể thay thế được vì mỗi từ đồng âm bản thân nó luôn mang nghĩa gốc.
- Đối với từ đồng nghĩa
+ Các nghĩa khác nhau nhưng vẫn có liên quan nào đó về nghĩa
+ Có thể thay thế từ nhiều nghĩa trong nghĩa chuyển bằng một từ khác.
Câu 3.
- Nếu cha mẹ là người có công sinh thành, nuôi nấng, thì những người thầy, người cô là những người mang đến cho chúng ta những vùng tri thức mới, mở ra những cánh cổng tương lai cho chúng ta.
- Tuy tôi bị ốm nhưng vẫn cố đến lớp để làm bài kiểm tra.
- Sở dĩ tôi đi học rất sớm mà lại đến lớp muộn là vì chiếc xe đạp bị tuột xích giữa đường.
Câu 4.
- Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau.
Ví dụ:
Đường này thật rộng!
Cà phê nên cho thêm đường.