Mỗi tế bào lưỡng bội ở 1 loài có 4 cặp NST chứa tất cả 283×106 cặp nuclêôtit. Ở kì giữa, chiều dài trung bình của mỗi NST là 2 mm, thì các ADN đã co ngắn khoảngA. 4000 lần. B. 1000 lần. C. 8000 lần. D. 6000 lần.
Điểm giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân làA. gồm hai lần phân bào. B. xảy ra ở tế bào hợp tử. C. xảy ra ở tế bào sinh dục chín. D. NST nhân đôi một lần.
Ở gà(2n = 78), một tế bào xôma thực hiện quá trình nguyên phân bình thường. Số NST, số crômatit và số tâm động có trong tế bào vào kì sau lần lượt làA. 78; 156 ; 0. B. 156; 156; 156. C. 78; 78; 78 D. 156; 0; 156.
Trong quá trình phát sinh giao tử ở người mẹ cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân I, khả năng sinh một đứa con bị Tocno (OX) chiếmA. 66,6%. B. 100%. C. 25%. D. 33,3%.
Ở ruồi giấm (2n = 8), một tế bào sinh dưỡng thực hiện quá trình nguyên phân một lần. Biết không xảy ra đột biến. Ở kì sau của nguyên phân trong 1 tế bào cóA. 8 tâm động. B. 16 NST đơn. C. 16 crômatit. D. 8 NST kép.
Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu, cấu trúc này chỉ phát hiện ở tế bàoA. thực khuẩn. B. vi khuẩn. C. xạ khuẩn. D. sinh vật nhân thực.
Các giao tử được hình thành qua quá trình giảm phân có bộ NST giảm đi một nửa so với tế bào mẹ là doA. NST co xoắn và dãn xoắn theo chu kì. B. NST tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở kì giữa I. C. NST chỉ nhân đôi một lần nhưng lại trải qua 2 lần phân chia. D. NST tồn tại ở trạng thái kép.
Ở một loài động vật lưỡng bội, 10 tế bào sinh dục của một cơ thể nguyên phân liên tiếp một số đợt bằng nhau đã đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương 2480 NST đơn. Các tế bào con đều trải qua vùng sinh trưởng bước vào vùng chín, giảm phân tạo nên các giao tử, môi trường nội bào đã cung cấp thêm nguyên liệu để tạo nên 5120 NST đơn. Hiệu suất thụ tinh của giao tử là 10% và đã tạo nên 128 hợp tử lưỡng bội bình thường.Trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận không đúng?(1) Bộ NST lưỡng bội của loài là 2n = 16.(2) Mỗi tế bào sinh dục nguyên phân 3 lần.(3) Trong tổng số tế bào con mang bộ NST 2n được hình thành từ quá trình nguyên phân có tổng số 2560 chuỗi polinuclêôtit.(4) Cơ thể đang xét là cơ thể cái.A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Ở một loài động vật (2n = 40). Có 5 tế bào sinh dục chín thực hiện quá trình giảm phân. Kết thúc quá trình giảm phân, số lượng NST trong tất cả các tế bào con làA. 300. B. 200. C. 100. D. 400.
Theo dõi quá trình phân bào ở một cơ thể sinh vật lưỡng bội bình thường, người ta vẽ được sơ đồ minh họa sau đây. Cho biết quá trình phân bào không xảy ra đột biến.Hình này mô tảA. kì giữa của giảm phân II hoặc kì sau nguyên phân. B. kì sau của giảm phân I hoặc kì cuối nguyên phân. C. kì sau của nguyên phân hoặc kì cuối giảm phân I. D. kì cuối của giảm phân II hoặc kì cuối nguyên phân.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến