Dao động điều hòa :A. dao động được mô tả bằng định luật hàm sin hay hàm cosin theo thời gian. B. dao động được lặp đi lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau C. chuyển động có giới hạn trong không gian lặp đi lặp lại xung quanh một vị trí cân bằng. D. dao động có chu kì và tần số không đổi theo thời gian.
Một vật dao động điều hòa với biên độ 3 (cm), chu kì T = 2 (s), lấy π2 = 10. Lúc vật ở một trong hai vị trí biên thì gia tốc của vật có độ lớn làA. lớn nhất và bằng 20 (cm/s2). B. lớn nhất và bằng 30 (cm/s2). C. nhỏ nhất và bằng 40 (cm/s2). D. nhỏ nhất và bằng 30 (cm/s2).
Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 5 (cm). Khi nó qua vị trí cân bằng thì có vận tốc 50 cm/s. Xác định gia tốc của vật tại vị trí biên?A. 5 m/s2. B. 6 m/s2. C. 7 m/s2. D. 8 m/s2.
Đối với dao động cưỡng bức thìA. tần số dao động cưỡng bức là tần số riêng của hệ. B. biên độ dao động cưỡng bức là biên độ của ngoại lực. C. tần số của dao động cưỡng bức là tần số của ngoại lực tuần hoàn. D. biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn.
Một vật dao động điều hòa. Khi đi qua vị trí cân bằng nó có vận tốc 50 (cm/s). Khi ở biên nó có gia tốc 5 (m/s2). Biên độ A của dao động làA. 10 (cm). B. 5 (cm). C. 4 (cm). D. 2 (cm).
Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 4sin(πt + ) (cm). Biểu thức của vận tốc của vật là:A. v = 4πcos(πt + ). B. v = 4πcos(πt – ). C. v = 4π2cos(πt + ). D. v = 4π2cos(πt – ).
Đồ thị biểu diễn li độ x của một dao động điều hòa hoà x= Acos(ωt+φ) theo thời gian như sau. Biểu thức của li độ x là: A. B. C. D.
Con lắc đơn dao động điều hòa có $\displaystyle {{S}_{0}}$ = 4cm, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Biết chiều dài của dây là $\displaystyle \ell $= 1m. Hãy viết phương trình dao động biết lúc t = 0 vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương?A. $\displaystyle S=4Cos\left( 10\pi t-\frac{\pi }{2} \right)$cm B. $\displaystyle S=4Cos\left( 10\pi t+\frac{\pi }{2} \right)$cm C. $\displaystyle S=4Cos\left( \pi t-\frac{\pi }{2} \right)$ cm D. $\displaystyle S=4Cos\left( \pi t+\frac{\pi }{2} \right)$ cm
Một vật có khối lượng m = 100 (g) được treo vào đầu dưới của lò xo nhẹ có độ cứng k = 25 (N/m). Đầu trên gắn vào một điểm cố định M. Ban đầu giữ cho lò xo không biến dạng, buông nhẹ cho vật dao động tự do theo trục của lò xo. Cho g = 10 (m/s2) = π2 (m/s2). Chọn gốc thời gian là lúc buông vật, gốc tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống. Khi đó phương trình nào sau đây mô tả chuyển động của vật?A. x = cos3πt − (cm). B. x = 4cos(5πt + π) (cm). C. x = 4cosπt − (cm). D. x = 2cos(6πt) (cm).
Một con lắc lò xo thẳng đứng ở VTCB lò xo giãn, nếu lò xo được cắt ngắn chỉ còn bằng 1/4 chiều dài ban đầu thì chu kì dao động của con lắc lò xo bây giờ làA. B. C. D.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến