với một cái thước thẳng , làm thế nào để phát hiện một mặt bàn có phẳng hay không ? nói rõ căn cứ vào đâu mà ta làm như vậy ?
ta dùng thước ngắm
nếu có chỗ bị lõm hay lồi lên thì ccas điểm ta nhìn sẽ không thẳng hàng.
căn cứ vào cái thước thẳng, các đường thẳng như vậy sẽ tại ra một mặt phẳng
cho 2 mặt phẳng (P) và (Q) cắt nhau theo giao tuyến \(\Delta\) . trên (P) cho đường thẳng a và trên (Q) cho đường thẳng b . chứng minh rằng nếu a và b cắt nhau thì giao điểm phải nằm trên \(\Delta\)
chọn ngẫu nhiên 5 học sinh có tên trong 1 danh sách được đánh số thứ tự từ 001 đến 199 . tính xác suất để 5 học sinh này có số thứ tự :
a) từ 001 đến 099 (chính xác đến hàng phần nghìn)
b) từ 150 đến 199 (chính xác đến hàng phần vạn)
giải thích vì sao các đồ vật có 4 chân như bàn , ghế ,... thường bị cập kênh ?
cho 2 đường thẳng a và b cắt nhau tại điểm O và đường thẳng c cắt mặt phẳng (a , b) tại I khác O . Gọi M là điểm di động trên c và khác I . Chứng minh rằng giao tuyến của các mặt phẳng (M , a) , (M , b) nằm trên một mặt phẳng cố định .
Bài 2.12 (Sách bài tập - trang 70)
Cho tứ diện ABCD. Cho I và J tương ứng là trung điểm của BC và AC, M là một điểm tùy y trên cạnh AD
a) Tìm giao tuyến d của hai mặt phẳng (MIJ) và (ABD)
b) Gọi N là giao điểm của BD với giao tuyến d, K là giao điểm của IN và JM. Tìm tập hợp điểm K khi M di động trên đoạn AD (M không phải là trung điểm của AD)
c) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (ABK) và (MIJ)
Bài 2.10 (Sách bài tập - trang 70)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD. Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng sau đây :
a) (SAC) và (SBD)
b) (SAB) và (SCD)
c) (SAD) và (SBC)
gọi G là trọng tâm của tứ diện ABCD .
a) chứng minh rằng đường thẳng đi qua G và 1 đỉnh của tứ diện sẽ đi qua trọng tâm của mặt đối diện với đỉnh ấy .
b) gọi A' là trọng tâm của mặt BCD . chứng mình rằng GA=3GA' .
cho hình chóp S.ABCD có đáy là 1 hình bình hành . xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng đi qua trung điểm M của cạnh AB , song song với BD và SA
Bài 2.20 (Sách bài tập - trang 74)
Cho tứ diện ABCD. Qua điểm M nằm trên AC ta dựng một mặt phẳng \(\left(\alpha\right)\) song song với AB và CD. Mặt phẳng này lần lượt cắt các cạnh BC, BD và AD tại N, P, Q
a) Tứ giác MNPQ là hình gì ?
b) Gọi O là giao điểm hai đường chéo của tứ giác MNPQ. Tìm tập hợp các điểm O khi M di động trên đoạn AC ?
Bài 2.19 (Sách bài tập - trang 74)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD, đáy lớn là AD và AD = 2BC. Gọi O là giao điểm của AC và BD, G là trọng tâm của tam giác SCD
a) Chứng minh rằng OG // (SBC)
b) Cho M là trung điểm của SD. Chứng minh rằng CM // (SAB)
c) Giả sử điểm I nằm trong đoạn SC sao cho \(SC=\dfrac{3}{2}SI\). Chứng minh rằng SA // (BID)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến