Vùng nào sau đây ở nước ta có nhiều thị xã và thị trấn nhất?A.Đồng bằng sông Cửu Long. B.Trung du miền núi Bắc BộC.Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đông Nam Bộ
Tiêu chí phân loại đô thị nước ta không bao gồmA.Số dân B.Chức năngC.Mật độ dân số D.Dân tộc
Khó khăn lớn nhất hiện nay do sự tập trung lao động đông ở các đô thị lớn ở nước ta gây ra làA. đảm bảo phúc lợi xã hộiB.khai thác tài nguyên thiên nhiên,C.giải quyết việc làm D. bảo vệ môi trường.
Năm 2006, vùng có số dân đô thị lớn nước ta là:A.Đồng bằng sông Hồng B. Đông Nam BộC.Duyên hải Nam Trung Bộ. D.Trung du miền núi phía Bắc
Dựa vào Atlat địa lý trang 15 Dân cư, cho biết: Các thành phố có quy mô dân số trên 1 triệu dân là:A.TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng B.TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội,Biên HòaC.TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng D.TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Cần Thơ
Đèn Đ1 và đèn Đ2 ở vị trí nào trong mạch ?A.Đèn Đ1 ở vị trí (2) đèn Đ2 ở vị trí (1)B.Đèn Đ1 và đèn Đ2 ở vị trí (1)C.Đèn Đ1 và đèn Đ2 ở vị trí (2)D.Đèn Đ1 ở vị trí (1) đèn Đ2 ở vị trí (2)
Tính giá trị toàn phần của biến trở và vị trí con chạy C.A.Rb = 5,5Ω . C ở vị trí sao cho RMC = 3,0Ω hoặc RCN = 2,5Ω.B.Rb = 4,5Ω . C ở vị trí sao cho RMC = 2,0Ω hoặc RCN = 2,5Ω.C.Rb = 5,5Ω . C ở vị trí sao cho RMC = 2,5Ω hoặc RCN = 3,0Ω.D.Rb = 4,5Ω . C ở vị trí sao cho RMC = 2,5Ω hoặc RCN = 2,0Ω.
Khi dịch chuyển con chạy về phía N thì độ sáng của hai đèn thay đổi thế nào?A. Đèn Đ1, đèn Đ2 cùng sáng yếu đi.B. Đèn Đ1, đèn Đ2 cùng sáng mạnh lên.C. Đèn Đ1 sáng mạnh lên, đèn Đ2 sáng yếu đi.D. Đèn Đ1 sáng yếu đi, đèn Đ2 sáng mạnh lên.
Cho hỗn hợp Ca, CaC2 vào nước được hỗn hợp khí A. Nung A với Ni xúc tác một thời gian được hỗn hợp khí B. Cho B qua dung dịch brom dư, sau phản ứng hoàn toàn thấy có hỗn hợp khí D thoát ra. Có nhiều nhất bao nhiêu phản ứng xảy ra? Viết các phương trình phản ứng xảy raA.4B.5C.6D.7
Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy, cho parabol (P): y2 = 2x và đường thẳng dm : 2mx - 2y -m = o (m ≠ 0). Gọi M,N là giao điểm của dm và (P). Chứng minh rằng với mọi m, đường tròn đường kính MN luôn tiếp xúc với đường chuẩn của (P).A. d(I,∆) = nên đường tròn kính MN tiếp xúc với đường chuẩn của (P).B. nên đường tròn kính MN tiếp xúc với đường chuẩn của (P).C. d(I,∆) = nên đường tròn kính MN tiếp xúc với đường chuẩn của (P).D. d(I,∆) = nên đường tròn kính MN tiếp xúc với đường chuẩn của (P).
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến