Ý nào nói đúng tác dụng của biện pháp tu từ được tác giả Thanh Tịnh sử dụng trong đoạn văn: "Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ao ước thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ". (Tôi đi học, Thanh Tịnh) (1 Point) Tô đậm sự non nớt của những chú chim khi đứng trên bờ tổ.A Tô đậm tâm trạng, cảm giác của nhân vật "tôi" khi nhìn các bạn, thấy các bạn cũng sợ sệt, vụng về như mình.B Tô đậm tâm trạng, cảm giác của mấy cậu học trò mới khi đứng bên người thân trước giờ vào lớp học.C Tô đậm niềm mong ước được biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong khung cảnh trường lớp xa lạ của mấy cậu học trò mới.D

Các câu hỏi liên quan

ĐỀ 7: LUYỆN TẬP GÓC, SỐ ĐO GÓC Bài 1.Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ? a) Nếu hai góc có số đo bằng nhau thì hai góc đó bằng nhau ; b) Nếu hai góc có số đo bằng nhau thì hai góc đó trùng nhau ; c) Nếu một góc là góc vuông thì số đo góc ấy bằng 90° ; d) Nếu ̂ > n ̂thì số đo góc xOy lớn hơn số đo góc mAn. Bài 2. Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng với tâm quay của hai kim). Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành mộtgóc. a) So sánh số đo của hai góc lúc 4 giờ và 8 giờ ; b) So sánh số đo của hai góc lúc 7 giờ và 9 giờ. Bài 3. Cho hình vẽ bên. Các tia Oy, Oz, Ot, Ou, Ov, Ox theo thứ tự ứng với các số 0, 45, 60, 90,110, 180 trên thước đo góc. a) Tính các góc tạo bởi tia Oy với mỗi tia còn lại. b) So sánh các góc trên và biểu thị bằng kí hiệu lớn hơn, bé hơn. Bài 5.Trên hình vẽ bên, có bao nhiêu góc đỉnh O ? Có bao nhiêu đoạn thẳng ? Bài 6. Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc. Hãy so sánh góc tạo thành với 90° trong trường hợp : a) 3 giờ ; b) 6 giờ 15 phút; c) 9giờ ; d) 11 giờ 45 phút. Bài 8. Cho hai góc aOb và cId có các cạnh cắt nhau tại 4 điểm M, N, Q, P như hình vẽ bên. Điểm N nằm trong góc nào ? Bài 9. Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. a) Chứng tỏ rằng nếu điểm M vừa nằm trong góc BAC vừa nằm trong góc ABC thì M cũng nằm trong góc ACB. b) Hãy vẽ một điểm S nằm trong góc CB nhưng không nằm trong góc BAC và góc ABC.