2ROH —> R2CO3
2(R+17)…..2R+60
56m……………69m
—> R = 39: K
nH = 0,3
Quy đổi hỗn hợp H thành:
C2H3ON: a mol
CH2: b mol
H2O: 0,3 mol
—> 57a + 14b + 18.0,3 = 56,82 (1)
nKOH pư = a —> nKOH dư = 0,05a —> nKOH bđ = 1,05a
—> nK2CO3 = 0,525a
Đốt hỗn hợp rắn T thu được:
nCO2 = 2a + b – 0,525a = 1,475a + b
nH2O = (3a + 2b + 1,05a)/2
—> mCO2 + mH2O = 44(1,475a + b) + 18(3a + 2b + 1,05a)/2 = 115,919 (2)
Giải hệ (1)(2) —> a = 0,74 và b = 0,66
Số C trung bình của 2 amino axit tạo ra X, Y, Z = (2a + b)/a = 107/37 —> Gly (0,52 mol) và Val (0,22 mol)
Số N trung bình của H = a/0,3 = 2,47 —> X phải là dipeptit. Do MX < 189,4 nên X là Gly-Gly
Đặt x, y, z là số mol X, Y, Z
—> x + y + z = 0,3 (3)
X có 3 oxi nên Y và Z có tổng 10 oxi —> Y, Z có tổng 8 mắt xích. Do Y không có đồng phân nên Y chứa các mắt xích giống nhau.
MX < MY < 246 nên Y có thể là Val-Val hoặc Gly-Gly-Gly
Nếu Y là Val-Val và Z là (Gly)u(Val)6-u
nN = 2x + 2y + 6z = 0,74 (4)
nGly = 2x + uz = 0,52 (5)
Giải hệ (3)(4)(5) được các cặp nghiệm với từng giá trị của u:
u = 0 —> (0,26-0,005-0,035)
u = 1 —> (0,2425-0,0225-0,035)
u = 2 —> (0,225-0,04-0,035)
u = 3 —> (0,2075-0,0575-0,035
u = 4 —> (0,19-0,075-0,035)
u = 5 —> (0,1725-0,0925-0,035)
u = 6 —> (0,155-0,11-0,035)
Nếu Y là Gly-Gly-Gly và Z là (Gly)v(Val)5-v. Làm tương tự như trên. Có rất nhiều nghiệm thỏa mãn.