You are going to read an article about an activity in Spain. Seven sentences have been removed from the article. Choose from the sentences A – H the one which fits each gap 1 – 7. There is one extra sentence which you do not need to use. THE TOWER AND THE GLORY Chris Wilson starts at the bottom when he joins a Spanish team making competitive human pyramids A large man jams his foot in my ear and jumps on to my shoulders. He is quickly followed by another only slightly smaller gentleman who grabs my belt and shimmies up me like a pole. Another follows. My face contorts with pain as the fourth tier mounts on to my back and I begin to sway dangerously. (1) .................. ‘Castelling’ (making human castles) is a family sport in Catalonia. Groups normally consist of everyone from tiny children, through awkward adolescents and wiry women, to well-built men at the bottom. (2) .................. I had also heard that being overweight and unfit would not count against me. Sure enough, when I turned up for my first training session, I could sense that, for the first time in years, my ever-expanding physique was being appreciatively looked at. Castelling began almost 200 years ago near Tarragona, just south of Barcelona. Out of nowhere, it seems that people suddenly began forming themselves into human towers. Since then the sport, if you can call it that, has become an expression of Catalan identity, with groups competing to build ever higher and more elegant structures. (3) .................. Once or twice it has managed a six-tier tower. The top teams regularly manage eight or nine. It was my intention to add a little British beef to the group to help them reach the next level in time for the competitions to be held tomorrow in Barcelona on the National Day of Catalonia. At first I had thought that I might like to go on top to bask in the glory, but the club’s president soon put me straight. He indicated a spindly little girl who looked as though she had been raised entirely on broccoli, and not much of it at that. It is she who has pride of place on top of the pyramid. (4) .................. For my first try-out I was given the role of segones mans (second hands), which meant that I supported the wrists of the man who supported the buttocks of the first rank of the pyramid. Once I had assumed my position, people began to scramble up me and on to the tower without warning. (5) .................. Still, my hard work must have been appreciated because I was quickly promoted to be primeres mans and support the bottoms of the first level of the pyramid that we were making under the watchful eye of the artistic director. My performance in the ‘hands’ section had obviously been satisfactory because at the third training session I was called forward and given the very great honour of the President’s Belt. (6) .................. Being offered this belt, still warm from the very waist of the President, was a clear gesture that me and my bulk had been accepted. Finally, I had made it to the bottom of the pile. Being a pillar in a Castell is much like being a bass player in a band. You know that everyone in the crowd is cheering for the singer or the lead guitarist, no matter how important the rhythm section. When we take the stage tomorrow, no one in the crowd will know who I am, or even be able to see me down at the bottom. All their cheering will be for the little girl on top. (7) .................. It felt great. A. The best I could hope for was to be at the bottom, but even that honour has to be earned. B. So I knew that everyone at the training session that night would have cheered with good - natured delight if I had done that. C. But that memorable night in Figueres, despite the incredible strain, I held steady and the applause was all for me. D. I had been attracted to castelling because I had been told that it requires almost no skill or coordination. E. Within seconds I had assisted in the formation of a three-tier tower without really noticing what was happening. F. Its not easy being the bottom man of a human pyramid. G. Each casteller is wound into a large strip of material worn around the waist to support the back and to help the other castellers grip when they climb. H. The group I had joined in Figueres, near the French border, is very much a second- division outfit.

Các câu hỏi liên quan

Giúp e vs Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Á? A. Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương rộng lớn. B. Kéo dài từ cực Bắc đến vùng Xích đạo. C. Nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây. D. Là một bộ phận của lục địa Á- Âu. Câu 2: Những nước nào sau đây xuất khẩu lương thực hàng đầu thế giới? A. Trung Quốc, Ấn Độ. B. Nga, Mông Cổ. C. Thái Lan, Việt Nam. D. Nhật Bản, Ma-lai-xi-a. Câu 3: Tỉ lệ gia tăng dân số của Châu Á giảm đáng kể do A. chuyển cư. B. phân bố lại dân cư. C. thu hút nhập cư. D. thực hiện tốt chính sách dân số. Câu 4: Quốc gia phát triển nhất Nam Á là A. Xri- Lan-ca. B. Nê-pan. C. Băng-la-det. D. Ấn Độ. Câu 5: Diện tích của Châu Á cả phần đất liền và phần đảo là A. 44,4 triệu km2. B. 42 triệu km2. C. 41,5 triệu km2. D. 30 triệu km2. Câu 6: Tây Nam Á không tiếp giáp với châu lục nào? A. Châu Mĩ. B. Châu Á. C. Châu Phi. D. Châu Âu. Câu 7: Chọn phương sau đây để điền vào chỗ trống (….) sao cho phù hợp Phần hải đảo của Đông Á nằm trong “vòng đai lửa Thái Bình Dương”. Đây là miền .... thường có . .... hoạt động mạnh gây tai họa cho nhân dân. A. núi trẻ ; bão tuyết B. núi trẻ ; động đất , núi lửa C. đồng bằng; lốc xoáy D. sơn nguyên; hạn hán kéo dài Câu 8: Quốc gia nào sau đây không thuộc khu vực Tây Nam Á? A. Áp- ga- ni-xtan. B. Pa-kix-tan. C. Xi- ri. D. Y- ê- men. Câu 9: Địa hình chủ yếu của Tây Nam Á là A. núi và cao nguyên. B. đồng bằng. C. đồng bằng và bán bình nguyên. D. đồi núi. Câu 10: Đông Á không tiếp giáp với biển nào? A. Biển Hoàng Hải. B. Biển A- ráp. C. Biển Hoa Nam. D. Biển Đông. Câu 11: Nhân tố nào ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân hóa khí hậu Nam Á? A. Vĩ độ. B. Gió mùa. C. Địa hình. D. Kinh độ. Câu 12: Hệ thống sông nào sau đây không thuộc Nam Á? A. Sông Ấn. B. Sông Hằng. C. sông Bra-ma-pút. D. sông Trường Giang. Câu 13: Chọn phương sau đây để điền vào chỗ trống (….) sao cho phù hợp Sông ngòi của ………… có giá trị chủ yếu về giao thông và thủy điện A. Đông Á B. Tây Nam Á C. Nam Á D. Bắc Á Câu 14: Tài nguyên quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á là A. than đá. B. vàng. C. dầu mỏ. D. kim cương. Câu 15: Miền địa hình nào ở phía bắc của Nam Á ? A. Sơn nguyên Đê-can. B. Hệ thống dãy Hi-ma-lay-a. C. Dãy Gát Đông và Gát Tây. D. Đồng bằng Ấn-Hằng.

Có gợi ý nha mn, mn làm theo gợi ý giùm mik!!!!!!!! III. Bài tập vận dụng. 1. Bài tập 1: Cảm nhận của em về bài ca dao sau: “ Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con” Gợi ý lập dàn bài: * Mở bài: Giới thiệu chung về đặc trưng của ca dao dẫn dắt đến bài ca dao cần cảm nhận, phân tích. *Thân bài: Cảm nhận chi tiết về nội dung, nghệ thuật bài ca dao - Có thể phân tích tách riêng nội dung, nghệ thuật ( phân tích theo chiều dọc) - Có thể phân tích kết hợp cả nội dung, nghệ thuật theo trình tự từng đoạn, từng phần ( phân tích theo chiều ngang) VD: phân tích theo chiều ngang. + Hai câu đầu: Ca ngợi công lao to lớn của cha mẹ. - Tại sao dân gian lại mượn hình ảnh ví von so sánh: Công cha - núi Thái Sơn Nghĩa mẹ - nước trong nguồn chảy ra. + Hai câu cuối: Nhắc nhở đạo hiếu làm con - Con cái phải hiếu thảo với cha mẹ, thể hiện bằng tình cảm chân thành, bằng hành động cụ thể: “thờ mẹ”, “kính cha” nghĩa là phải chăm sóc cha mẹ lúc tuổi già sức yếu, làm cho cha mẹ vui lòng. - Hai chữ “ một lòng” ,“tròn” nói lên điều gì? (sự đinh ninh, sắt son, không thay đổi, diễn tả sự trọn vẹn của con cái ăn ơ thủy chung, tình nghĩa với cha mẹ mình.) - Hiếu thảo là thước do phẩm giá của con người, kẻ bất hiếu là kẻ đáng bị nguyền rủa, lên án. Bài học luân lí được diễn đạt ngắn gọn mà thấm thía sâu sắc.( dẫn chứng) - Mở rộng: Công cha nghĩa mẹ không chỉ được thể hiện trong văn học mà còn được nhắc đến rất nhiều trong âm nhạc, phim ảnh, hội họa…(dẫn chứng) * Kết bài: - Cảm nghĩ sâu sắc nhất về bài ca dao. - Liên hệ tình cảm của bản thân.