Chào các bạn học sinh và quý thầy cô, hôm nay LogaVN gửi tới bạn đọc tài liệu "10 đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán lớp 8". Hi vọng sẽ giúp ích cho các bạn học tập và giảng dạy.
ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC GIỮA KÌ 1
----------ĐỀ 01------------- MÔN: TOÁN 8
Bài 1: (2,0 điểm) Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức.
Áp dụng: tính nhân: a) 2x. (x2 – 7x -3) b) ( -2x3 + y2 -7xy). 4xy2
c) ( 25x2 + 10xy + 4y2). ( ( 5x – 2y) d) (2x + 1)(3x + 4)
Bài 2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a. 4x - 8y
b. x2 +2xy + y2
c. 2xy + 3zy + 6y + xz
d. 3x3 - 6x2 + 3x
e. 3x2 + 5x - 3xy- 5y
f. x3 - 10x2 + 25x
g. xy + y2 - x – y
h. x3 – 4x2 – xy2 + 4x
i. x- 10x + 25
j. x- 64
k. x2 + 6x + 9 – y2
Bài 3: Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức sau:
a. A = 3x(x2 – 2x + 3) – x2(3x – 2) + 5(x2 – x) tại x = 5
b. B = x(x2 + xy + y2) – y(x2 + xy + y2) với x = 10 ; y = -1
Bài 4 : Tìm x biết
b. x( x-2 ) + x - 2 = 0
c. 5x( x-3 ) - x+3 = 0
d. (3x + 5)(4 – 3x) = 0
e. 3x(x – 7) – 2(x – 7) = 0
f. 7x2 – 28 = 0
g. (2x + 1) + x(2x + 1) = 0
h. 2x3 – 50x = 0
Bài 6:
a. (x4+ 2x3+ 10x – 25) : (x2 + 5) b. (x3- 3x2+ 5x – 6): ( x – 2)
Bài 7: Hình thang ABCD( AB//CD), biết AB = 5cm vàCD = 7cm. Tính độ dài đường trung bình MN của hình thang đó
ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC GIỮA KÌ 1
----------ĐỀ 01------------- MÔN: TOÁN 8
Bài 1: (2,0 điểm) Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức.
Áp dụng: tính nhân: a) 2x. (x2 – 7x -3) b) ( -2x3 + y2 -7xy). 4xy2
c) ( 25x2 + 10xy + 4y2). ( ( 5x – 2y) d) (2x + 1)(3x + 4)
Bài 2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
4x - 8y
x2 +2xy + y2
2xy + 3zy + 6y + xz
3x3 - 6x2 + 3x
3x2 + 5x - 3xy- 5y
x3 - 10x2 + 25x
xy + y2 - x – y
x3 – 4x2 – xy2 + 4x
x- 10x + 25
x- 64
x2 + 6x + 9 – y2
Bài 3: Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức sau:
a. A = 3x(x2 – 2x + 3) – x2(3x – 2) + 5(x2 – x) tại x = 5
b. B = x(x2 + xy + y2) – y(x2 + xy + y2) với x = 10 ; y = -1
Bài 4 : Tìm x biết
x( x-2 ) + x - 2 = 0
5x( x-3 ) - x+3 = 0
(3x + 5)(4 – 3x) = 0
3x(x – 7) – 2(x – 7) = 0
7x2 – 28 = 0
(2x + 1) + x(2x + 1) = 0
2x3 – 50x = 0
Bµi 6: Lµm phÐp chia:
a. (x4+ 2x3+ 10x – 25) : (x2 + 5) b. (x3- 3x2+ 5x – 6): ( x – 2)
Bµi 7: Hình thang ABCD( AB//CD), biết AB = 5cm vàCD = 7cm. Tính độ dài đường trung bình MN của hình thang đó
ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC GIỮA KÌ 1
----------ĐỀ 02------------- MÔN: TOÁN 8
Bài 1: (2.0đ) Tính:
a) 6x2(3x2 – 4x +5)
b) (x- 2y)(3xy + 6y2 + x)
c) (18x4y3 – 24x3y4 + 12x3y3): (-6x2y3)
Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử:
3x2 -3xy – 5x + 5y b. x2 + 4x – 45 c. 3y3 + 6xy2 + 3x2y
d. x3-3x2-4x+12 e. x3+3x2-3x-1 f. x2 – 3x + xy – 3y
g. x2 – 2xy + y2 – 4 h) x2 – 2xy +y2 – z2 i) 3x2 + 6xy + 3y2 – 3z2
Bài 3: Tìm x biết:
a) 5x(x – 2) + 3x – 6 = 0 b) x3 – 9x = 0
c) 3x3 - 3x = 0
d ) x(x–2) + x – 2 = 0
e) 5x(x – 2000) – x + 2000 =0 f) x3 -13x = 0
g) x2 – x + = 0
Bài 4: Chứng minh rằng biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x
B = (3x + 5)2 + (3x – 5)2 – 2(3x + 5)(3x – 5)
Bµi 5: Lµm phÐp chia:
(x4 2x3 +4x2 8x) : (x2 + 4); b)
Bài 6 :Cho hình bình hành ABCD có E,F theo thứ tự là trung điểm của AB,CD . Tứ giác DEBF là hình gì ? Vì sao?
ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC GIỮA KÌ 1
----------ĐỀ 03------------- MÔN: TOÁN 8
Bµi 1: a\ Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ. b\ tính nhanh 872 + 26. 87 + 132
Bài 2: Rút gọn biểu thức : ( x – 3) ( x + 7) – (x + 5) ( x – 1 )
Bài 3: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
a\ x2 – y2 – 5 x +5y b\ x3 – x2 – 4x2 +8x – 4
Bài 4: Lµm tÝnh nh©n:
a. 3x2(5x2- 4x +3) b. – 5xy(3x2y – 5xy +y2)
c. (5x2- 4x)(x -3) d. (x – 3y)(3x2 + y2 +5xy)
Bµi 5: Rót gän c¸c biÓu thøc sau:
a.(x-3)(x + 7) – (x +5)(x -1)
b. x2(x – 4)(x + 4) – (x2 + 1)(x2- 1)
Bµi 6: Ph©n tÝch c¸c ®a thøc sau thµnh nh©n tö:
a. 12x3y – 24x2y2 + 12xy3
b. x2 – 6 x +xy - 6y
c. 2x2 + 2xy - x - y
e. x3- 3x2 + 3x -1 g. x2 - 2xy – x2 + 4y2
h. x2 + 2x + 1 - 16
i. x2 - 4x + 4 - 25y2
m.x2 +6x –y2 +9n.x2 – 2x - 4y2 + 1
o. x2 – 2x -3
p. x2 + 4x -12 q. x2 + x – 6
Bµi 7: T×m x biÕt:
a. x2-25 –( x+5 ) = 0
b. 3x(x-2) – x+ 2 = 0
c. x( x – 4) - 2x + 8 = 0
d. 3x (x + 5) – 3x – 15=0e. ( 3x – 1)2 – ( x +5)2=0
f. ( 2x -1)2 – ( x -3)2=0
Bài 8: Thực hiện phép chia
(x4 – 2x3 + 2x – 1) : ( x2 – 1)
(x3 – 3x2 + 3x – 2) : ( x2 – x + 1)
Bài 9: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB =6cm; AC = 8 cm.Tính BC theo Pitago và tình đường trung bình EF của tam giác ABC.
ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC GIỮA KÌ 1
----------ĐỀ 04------------- MÔN: TOÁN 8
Bµi 1: Phát biểu qui tắt nhân đơn thức với đa thức; Đa thức với đa thức.
Áp dụng tính: a/xy(3x2y - 3yx + y2) b/ (2x + 1)(6x3 - 7x2 - x + 2)
Bµi 2: Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö.
a) 3x2 - 3yx - 5x +5y
b) 6x (2x - y) + 3y (y - 2x)
e. 12x2y-18xy2-30y3 f. 5x2 - 5xy - 10x + 10y g. 3x + 3y – 4x – 4y
7x ( x –y) –( y –x)
k. 25x2 – 9 (x + y)2
l) x2 +y2 + 2xy- 25
m. x2 + 2x - 15
n. x2 - x – 2
o. 3 x2 - 11x + 6 Bµi 3: T×m x biÕt:
a) x2 (x - 3) + 12 - 4x = 0
b, x(2x - 7) - 3( 7 - 2x ) = 0c, ( 2x – 1) 2 – 25 =0
d. (3x – 5)2 – ( 2x – 3)2 = 0Bài 4: Chứng tỏ các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến:
a) (x – 5)(2x +3) – 2x(x – 3) + x + 7 b) 2x2(x2 -3x) -6x + 5 + 3x(2x2 +2) - 2 - 2x4
Bài 5: Làm phép chia:
a) 15x3y5z : 5x2y3 c) (30x4y3 – 25x2y3 – 3x4y4) : 5x2y3 b) (4x4 – 8x2y2 + 12x5y) : (-4x2) e) (x2+2xy+y2) : (x+ y)
d) (2x3 +5x2-2x+3) : (2x2-x+1).
Bài 5: Nêu dấu hiệu nhận biết hình bình hành
Bài 6: Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q theo thứ tự là trung điẻm của AB, AC, CD, DB. Chứng minh rằng tứ giác MNPQ là hình bình hành.
Bài 7: Tính giá trị biểu thức sau bằng cách hợp lí nhất: 1022 – 22
ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC GIỮA KÌ 1
----------ĐỀ 05------------- MÔN: TOÁN 8
Bài 1 : Phân tích các đa thức thành nhân tử :
a) 2x2 – 4x ; b) x2 – 2x – 9y2 +1
c/ 5x3y – 10x2y2 + 5xy3 d/ 2x2+7x – 15
e/ x3 – 2x2 + x – xy2 f/ 4x2 + 16x + 16
Bài 2 : Chứng tỏ biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x :
(x + 3)2 – (4x + 1) – x(2 + x)
Bài 3: Cho tứ giác ABCD . Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Tứ giác MNPQ là hình gì ? Vì sao ?
Bài 4: a/ Rút gọn và tính giá trị của biểu thức A tại x = –1 và y =10 :
A = (3x+y)2 – 3y.(2x -y)
b/ Tính nhanh: 342+162 +32.34
Bài 5: Tìm x biết
a/ x( x2 – 4 ) = 0 b/ ( x + 2)2 – ( x – 2)(x + 2) = 0
Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB =12cm; AC = 15 cm.Tính BC theo Pitago và tình đường trung bình EF của tam giác ABC.
Bài 7: ( Thực hiện phép tính:
a. b.
Bài 8: a. Tính giá trị biểu thức : Q = x2 – 10x + 1025 tại x = 1005
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
b. c.
d. Tính giá trị biểu thức sau bằng cách hợp lí nhất: 1262 – 262
GIA SƯ SƯ PHẠM ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC GIỮA KÌ 1
----------ĐỀ 06------------- MÔN: TOÁN 8
I/ Lý thuyết: (2 điểm)
Câu 1: (1,0 điểm) a) Viết hằng đẳng thức lập phương của một hiệu.
b) Áp dụng tính: (x - 2)3
Câu 2: (1,0 điểm) Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
II/ Bài tập: (8 điểm)
Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x2 - xy + x - y
b) 5x3 - 10x2y + 5xy2
Bài 2: Tìm x, biết: 5x(x – 1) - x +1=0
Bài 3: Thực hiện phép tính:
a) 2xy.3x2y3 b) x.(x2 – 2x + 5)
c) (3x2 - 6x) : 3x d) (x2 – 2x + 1) : (x – 1)
Bài 4: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 5x2y - 10xy2 b) 3(x + 3) – x2 + 9 c) x2 – y 2 + xz – yz
d) x2 + 4x e) x3 – 2x2 + 5x – 10
Bài 5: Thực hiện phép tính:
a) (x + 1)(x + 2) b) (x3 + x2 – 3x + 9) : (x + 3)
c) d) (6x5y2 - 9x4y3 + 15x3y4) : 3x3y2
Bài 6: Nhắc lại định nghĩa hình bình hành. Hãy giải thích tại sao tứ giác ABCD sau là hình bình hành?
Bài 6: Cho tứ giác ABCD, các điểm M, N, F, E lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA. Hãy chứng minh tứ giác MNFE là hình bình hành.
ĐỀ 07 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I -
MÔN: TOÁN 8
Câu 1. (1,5 điểm) Thực hiện các phép tính:
a. x(x2 – 2xy + 1); b. x2(x+y) + 2x(x2 +y).
Câu 2. (1 điểm) Tính nhanh:
a. 1052 – 25; b. 142 – 8.14 + 42.
Câu 3. (1 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a. 2xy + 2x; b. x2 – y2 +5x – 5y.
c) d)
e) x2 – xy + x – y f) x2 + 4x – y2 + 4
Câu 4. (1 điểm) Làm tính chia: (x4 – 2x3 + 2x -1): (x2 – 1).
Câu 5. (1 điểm) Tính x trong hình vẽ bên, biết AB//FE.
Câu 6: a) Tính 5x3(x – x2y)
b) Thực hiện phép chia (81x3 – 1) : (9x2 + 3x +1)
Câu 7: Tìm x biết
a) x2 – 16 = 0 b)
Bài 8: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB =3cm; AC = 4 cm.Tính BC theo Pitago và tình đường trung bình DE của tam giác ABC
ĐỀ 08 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I -
MÔN: TOÁN 8
Câu 1: x2 - 4 bằng:
A. (x + 2)(x - 2) B. (x - 2)2 C. (x + 2)2 D. 2(x - 2)
Câu 2: Trong các hình sau, hình nào có trục đối xứng?
A. Hình thang B. Hình thang vuông C. Hình thang cân D. Hình bình hành
Câu 3: Kết quả của phép tính (x + y)2 – (x – y)2 là:
A. 2y2 B. 2x2 C. 4xy D. 0
Bài 4. Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) 5x2 - 10x b) x2 – y2 – 2x + 2y c) 4x2 – 4xy – 8y2
Bài 5: Thực hiện phép tính:
a) 5x(3x – 2 ) b) (8x4y3 – 4x3y2 + x2y2) : 2x2y2
Câu 6. a) Làm tính nhân: 5(x - 4y)
b) Rút gọn biểu thức: (x - y)2 + (x + y)2
c) Phân tích đa thức thành nhân tử: x(x + y) + 3x + 3y
d) Tìm x biết: 2(x - 3) + x2 – 3x = 0
Câu 7: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 4cm, AC = 8cm. Gọi E là trung điểm của AC và M là trung điểm của BC. Tính EM
Câu 8: (1.0 điểm) Cho tứ giác ABCD như hình vẽ.
Hãy tìm số đo x trong hình vẽ.
ĐỀ 09
PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
MÔN: TOÁN - LỚP 8
Câu 1: Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
Tính nhanh: 1132 - 26.113 + 132
Câu 2 (2.0 điểm). Phân tích đa thức thành nhân tử:
1) 2)
3) 4)
Câu 3 (1.5 điểm). Tìm x, biết:
1) 2)
Câu 4 (3.0 điểm). Thực hiện phép tính:
1) 2)
Câu 5: (2.0 điểm) Thực hiện các phép tính sau:
a) 2x2y : xy b) (2x – 1)(x + 1)
Câu 6: (1.0 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 2xy – 10xy2 c) x2 - y2 + 5x - 5y
b) x2 + 6x + 9 d) x3 - 2x2 + x e) Tính nhanh 492
Câu 7: (1.0 điểm) Cho tứ giác ABCD như hình vẽ.
Hãy tìm số đo x trong hình vẽ.
PHÒNG GD&ĐT
ĐỀ 10 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
MÔN: TOÁN - LỚP 8
Câu 1: Kết quả phép tính 2x (x2 – 3y) bằng :
A. 3x2 – 6xyB. 2x3 + 6xy C. 2x3 – 3yD. 2x3 – 6xy.Câu 2: Kết quả phép tính 27x4y2 : 9x4y bằng :
A. 3xy B. 3yC. 3y2 D. 3xy2Câu 3: Đa thức x2 – 2x + 1 được phân tích thành nhân tử là:
A. (x + 1)2 B. (x – 1)2C. x2 – 1D. x2 + 1.Câu 4: Giá trị của biểu thức A = x2 – 2x + 1 tại x = 1 là :
A. 1 B. 0C. 2D. -1C©u 4 Ph©n tÝch ®a thøc sau thµnh nh©n tö.
x3 + x2 - 9x - 9 b. x2 + 3x + 2.
Câu 5: Nêu tính chất đường trung bình của tam giác?
Áp dụng: Cho ABC. Gọi M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC, biết BC = 10cm. Tính MN.
Câu 6: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
a/ 3a +3b – a2 – ab b/ x2 + x + y2 – y – 2xy c/ - x2 + 7x – 6
Baøi 7: a. Laøm tính nhaân: (x – 2)(x2 + 2x) c. Khai trieån
Thöïc hieän pheùp chia:
Baøi 8: Cho töù giaùc ABCD coù . Tính goùc
Baøi 9: Hình thang ABCD( AB//CD), biết AB = 5cm vaøCD = 7cm. Tính ñoä daøi ñöôøng trung bình MN cuûa hình thang ABCDù.
Baøi 10: (1,25ñ) Phaân tích caùc ña thöùc sau thaønh nhaân töû :
a/ 5x3y – 10x2y2 + 5xy3 b/ 2x2+7x – 15
c/ d/