Chào các bạn học sinh và quý thầy cô, hôm nay LogaVN gửi tới bạn đọc tài liệu "300 câu trắc nghiệm Toán lớp 9". Hi vọng sẽ giúp ích cho các bạn học tập và giảng dạy.
ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM TOÁN 9
Mã đề: 154
1. Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình 3x - 2y = 5:
A.(1;1) B.(1;-1) C.(5;-5) D.(-5 ; 5)
2. Giá trị biểu thức bằng:
A.-2 B.0 C. D.4
3. Thể tích của một hình nón bằng 432 cm2, chiều cao bằng 9cm. Khi đó độ dài của đường sinh hình nón bằng :
A.cm B.cm C.15 cm D.12 cm
4. Biết thì giá trị của x bằng bao nhiêu?
A.4 B.2 C.2 D.
5. Cho đường tròn (O; R). Từ điểm M cách O một khoảng bằng 2R, kẻ hai tiếp tuyến MA, MB với (O), A và B là hai tiếp điểm. Độ dài bán kính đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp MAB lần lượt là:
6. Tam giác ABC nội tiếp trong nửa đường tròn đường kính AB = 2R. Nếu góc = 1000 thì cạnh AC bằng :
7. Nếu phương trình ax4 + bx2 + c = 0 ( a ≠ 0 ) có hai nghiệm x1, x2 thì
8. Tại x = 10 thì giá trị của biểu thức bằng bao nhiêu?
A.10 B.25 C.7 D.5
9. Điểm cố định mà đường thẳng y = mx + m -1 luôn đi qua với mọi giá trị của m là :
A.F(1; -1) B.E(1; 1) C.N(-1; 1) D.M(-1; -1)
10. Biểu thức xác định khi:
11. Tìm m để đường thẳng y = mx + 1 (d) cắt các trục Ox, trục Oy lần lượt tại A, B sao cho OAB cân
A.m = -1 hoặc m = 0 B.m = 1 hoặc m = -1 C.m = 0 D.m = 1
300 câu trắc nghiệm toán 9 Trang =1+ =mod( = page 1+24-1 24,24) 0.0 1/ =24 24 - Mã đề: =154+ = = page 1- =1+ =mod( = page 1+24-1 24,24) 0.0 1 0/24 0.0+ =33* = page 1- =1+ =mod( = page 1+24-1 24,24) 0.0 1 0/24 0.0\# "000" 154
ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM TOÁN 9
Mã đề: 154
1. Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình 3x - 2y = 5:
A.(1;1) B.(1;-1) C.(5;-5) D.(-5 ; 5)
2. Giá trị biểu thức bằng:
A.-2 B.0 C. D.4
3. Thể tích của một hình nón bằng 432 cm2, chiều cao bằng 9cm. Khi đó độ dài của đường sinh hình nón bằng :
A.cm B.cm C.15 cm D.12 cm
4. Biết thì giá trị của x bằng bao nhiêu?
A.4 B.2 C.2 D.
5. Cho đường tròn (O; R). Từ điểm M cách O một khoảng bằng 2R, kẻ hai tiếp tuyến MA, MB với (O), A và B là hai tiếp điểm. Độ dài bán kính đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp MAB lần lượt là:
A.; R B.; C.R; D.R;
6. Tam giác ABC nội tiếp trong nửa đường tròn đường kính AB = 2R. Nếu góc = 1000 thì cạnh AC bằng :
A.Rsin500 B.2Rsin1000 C.2Rsin500 D.Rsin1000
7. Nếu phương trình ax4 + bx2 + c = 0 ( a ≠ 0 ) có hai nghiệm x1, x2 thì
A.x1+ x2 = 0 B.x1. x2 = C.x1+ x2 = D.x1+ x2 =
8. Tại x = 10 thì giá trị của biểu thức bằng bao nhiêu?
A.10 B.25 C.7 D.5
9. Điểm cố định mà đường thẳng y = mx + m -1 luôn đi qua với mọi giá trị của m là :
A.F(1; -1) B.E(1; 1) C.N(-1; 1) D.M(-1; -1)
10. Biểu thức xác định khi:
A.x ≥ B.x ≥ và x ≠ 0 C.x ≤ và x ≠ 0 D.x ≤
11. Tìm m để đường thẳng y = mx + 1 (d) cắt các trục Ox, trục Oy lần lượt tại A, B sao cho OAB cân
A.m = -1 hoặc m = 0 B.m = 1 hoặc m = -1 C.m = 0 D.m = 1
12. Hàm số y = 2x2 qua hai điểm A( ; m ) và B ( ; n ) . Khi đó giá trị của biểu thức
A = 2m - n bằng :
A.3 B.1 C.2 D.4
13. Tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm , B(() = 600. Đường tròn đường kính AB cắt cạnh BC ở D. Khi đó độ dài cung nhỏ BD bằng :
A. B. C. D.
14. Với giá trị nào của x thì biểu thức không có nghĩa
A.x ≤ 0 B.x > 0 C.x ≥ 0 D.x < 0
15. Đường tròn là hình:
A.Có một trục đối xứng. B.Có hai trục đối xứng
C.Không có trục đối xứng D.Có vô số trục đối xứng
16. Giá trị của biểu thức bằng:
A. B. C. D.
17. Chọn khẳng định đúng:
A.cot370 = cot530 B.tan370 = cot370 C.sin370 = sin530 D.cos370 = sin530
18. Tích hai nghiệm của p. trình -15x2 + 225x + 75 = 0 là:
A.5 B.- 15 C.15 D.-5
19. Một hình chữ nhật có chiều dài bằng 3cm , chiều rộng bằng 2cm. quay hình chữ nhật này một vòng quanh chiều dài của nó ta được một hình trụ. Khi đó diện tích xung quanh của hình trụ bằng:
A.18cm2 B.8cm2 C.6cm2 D.12 cm2
20. Trên đường tròn tâm O đặt các điểm A ; B ; C lần lượt theo chiều quay và sđ = 1100; sđ = 600 . Khi đó góc bằng :
A.850 B.600 C.750 D.950
21. Nếu = 4 thì x bằng:
A.4 B.- 1 C.11 D.121
22. Số nguyên a lớn nhất để phương trình : ( 2a - 1)x2 - 8 x + 6 = 0 có nghiệm là :
A.-1 B.3 C.2 D.1
23. Trong các hàm sau hàm số nào đồng biến:
A.y =2x + 1 B.y= 1- x C.y = D.y = 6 -2 (x +1)
24. Thể tích của một hình cầu bằng cm3. Lấy thì bán kính của nó bằng:
A.3 cm B.2 cm C.4 cm D.5 cm
25. Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình 2x2 - mx -5 = 0 thì x1. x2 bằng :
A. B. C. D.
26. Cho hình vẽ H7, biết
Số đo góc MKP bằng:
A.1050 B.750 C.700 D.650
27. Các đường thẳng sau đường thẳng nào song song với đường thẳng:
y = 1 -2x.
A.y= 2x + 1 B.y = 6 -2 (1+x) C.y = D.y = 2x-1
28. Giả sử x1, x2 là các nghiệm của phương trình: 2x2 - x - 5 = 0 . Tính x12 + x22 bằng:
A. . B.
C. D.
29. Cho hình vẽ, có 4 điểm M, N, P, Q thuộc (O).
Số đo góc x bằng:
A.250 B.400 C.200 D.300
30. Hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn (O;R) cắt nhau tại M. Nếu MA = Rthì góc ở tâm AOB bằng :
A.450 B.900 C.1200 D.600
31. Cho hai đường tròn và tiếp xúc trong tại A, vẽ đường kính AB của và vẽ tia Ax cắt tại C và (O') tại D. Câu nào sau đây đúng ?
A.OC tiếp xúc (O'); B.OC không cắt(O') C.OC không cắt(O). D.OC // O'D
32. Biệt thức ' của phương trình 4x2 - 6x - 1 = 0 là:
A.13 B.5 C.20 D.25
33. Cho tam giác ABC với các yếu tố trong hình 1.1 Khi đó:
A. B. C. D.
34. Một nghiệm của phương trình x2 + 10x + 9 = 0 là:
A.1 B.9 C.-10 D.-9
35. Với a > 0, b > 0 thì bằng:
A.2 B. C. D.
36. Cho hàm số y = . Kết luận nào sau đây đúng.
A.Hàm số trên đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0.
B.Hàm số trên nghịch biến.
C.Hàm số trên đồng biến
D.Hàm số trên đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0.
37. Từ một điểm ở ngoài đường tròn (O;R) vẽ tiếp tuyến MT và cát tuyến MCD qua tâm O.Cho MT= 20, MD= 40. Khi đó R bằng :
A.30 B.15 C.20 D.25
38. Một hình trụ và hình nón có cùng chiều cao và đáy. Tỷ số thể tích giữa hình nón và hình trụ là:
A. B. C. D.2
39. Biểu thức có giá trị là:
A.- 3 B.3 - C. D.
40. Tập nghiệm tổng quát của phương trình là:
A. B. C. D.
41. Giá trị của m để phương trình x2 - 4mx + 11 = 0 có nghiệm kép là :
A.m = B.m = C. m = D.
42. Tính chiều dài và chiều rộng của một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi là 34 (m). Nếu tăng chiều dài thêm 3 (m) và tăng chiều rộng thêm 2 (m) thì diện tích tăng 45 (m2).
A.10 (m) và 7 (m) B.12 (m) và 5 (m) C.13 (m) và 4 (m) D.11 (m) và 6 (m)
43. Phương trình 2x2 + 4x - 1 = 0 có hai nghiệm x1 và x2, khi đó
A =x1.x23 + x13x2 nhận giá trị là:
A. B. C. D.1
44. Cho tam giác ABC có AB = 6 cm, AC = 8 cm, BC = 10 cm. Khi đó:
A.AB là tiếp tuyến của đường tròn (C, 8 cm) B.BC là tiếp tuyến của đường tròn (A, 5 cm).
C.AC là tiếp tuyến của đường tròn (C, 6 cm) D.AB là tiếp tuyến của đường tròn (C, 6 cm).
45. Đường thẳng đi qua điểm M(0;4) và song song với đường thẳng có phương trình x - 3y = 7 là:
A.y= -3x + 4 B.y = C.y= - 3x - 4 D.y=
46. Gọi x1 ;x2 là hai nghiệm của phương trình 3x2 - ax - b = 0 .Khi đó x1 + x2 là :
A.- B. C. D.
47. Toạ độ giao điểm của (P) y =x2 và đường thẳng (d) y = - x + 3
A.( -3 ; ) B.( 2 ; 2) và ( -3 ; ) C.( 2 ; 2) D.( 2 ;2) và (0; 0)
48. Cho đường tròn (O; 5 cm) và đường thẳng a, tâm O cách a một khoảng 2,5 cm. Khi đó đường thẳng a:
A.không tiếp xúc với đường tròn. B.không cắt đường tròn.
C.tiếp xúc với đường tròn. D.cắt đường tròn
49. Tìm để đường thẳng Cắt đường thẳng y = x - 4 tại một điểm nằm trong góc phần tư thứ IV ?
##
A.-2 B. 2 C.
50. Cho đường tròn(O;5cm) đường kính BC,dây AD vuông góc với BC tại H sao cho AD = 4 cm.Gọi E, F theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ H đến AB, AC. Tính EF.
A. B. C. D.
51. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Tìm hệ thức đúng:
A.tan B = B.cosC = C.cotB = D.cotC =
52. Cho đường thẳng a và điểm O cách a một khoảng 2,5 cm. Vẽ đường tròn tâm O đường kính 5 cm. Khi đó đường thẳng a
A.Không cắt đường tròn B.Tiếp xúc với đường tròn
C.Cắt đường tròn D.Không tiếp xúc với đường tròn
53. Hai số có tổng bằng 5, tổng nghịch đảo bằng , thế thì hai số đó là nghiệm của phương trình:
A. B. C. D.
54.=5 thì x bằng:
A.± 25 B.25 C.5 D.± 5
55. Biệt thức ' của phương trình 4x2 - 2mx - 1 = 0 là:
A.m2 + 16 B.- m2 + 4 C.m2 +4 D.m2 - 16
56. Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình: 2x + 3y = 5
A.(-2; 3) B.(-1 ; 1) C.(1; -1) D.(2; -3)
57. Biểu thức bằng:
A.- 2 B.-2 C.- D.
58. Một ống cống hình trụ có chiều dài bằng a; diện tích đáy bằng S. Khi đó thể tích của ống cống này là :
A. B.a +S C.a.S2 D. a.S
59.xác định khi và chỉ khi:
A.x > B.x ≤ C.x < D.x ≥
60. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6 cm, AC = 8 cm. Khi đó, sinB bằng:
A. B. C. D.
61. Cho phương trình x - y=1 (1). Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với (1) để được một hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn có vô số nghiệm ?
A.2y = 2 - 2x B.y = x+1 C.2y = 2x-2 D.y = 2x - 2.
62. Cặp số (1;-3) là nghiệm của phương trình nào sau đây?
A.0x +4y = 4 B.3x-2y = 3 C.0x - 3y=9 D.3x-y = 0
63. Giá trị biểu thức bằng:
A.5 B.4 C. D.
64. Thiết diện qua trục của một hình trụ có diện tích bằng 36cm, chu vi bằng 26cm. Khi đó diện tích xung quanh bằng :
A.26 cm2 B.36 cm2 C.72 cm2 D.48 cm2
65. Đường thẳng 3x - 2y = 5 đi qua điểm
A. (5;-5) B. (1;1) C. (1;-1) D. (-5;5)
66. Cho tam giác PQR vuông tại P có . Khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó bằng:
A. B. C. D.
67. Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình x2 + 5x + 6 = 0 thì x13+ x23 bằng :
A.55 B.-215 C.-35 D.155
68. Một hình trụ có diện tích xung quanh bằng 128cm2, chiều cao bằng bán kính đáy. Khi đó thể tích của nó bằng :
A.128cm3 B.34cm3 C.64cm3 D.512cm3
69. Cho hình vuông MNPQ có cạnh bằng 4 cm. Bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông đó bằng:
A.cm B.2 cm C.cm D.2 cm
70. Cặp số (0; -2 ) là nghiệm của phương trình:
A. B. C. D.x + y = 4
71. Phương trình nào sau đây có hai nghiệm âm ?
A. B.. C. D..
72. Cho hàm số y = . Kết luận nào sau đây đúng?
A.Hàm số trên luôn đồng biến
B.Hàm số trên đồng biến khi x > 0 ; Nghịch biến khi x < 0.
C.Hàm số trên đồng biến khi x < 0 ; Nghịch biến khi x > 0.
D.Hàm số trên luôn nghịch biến
73. Cho hình vuông nội tiếp (O; R). Chu vi của hình vuông đó bằng:
A.2R B.4R C.4R D.6R
74. Cho hai đường tròn (O) và (O') tiếp xúc trong. Tìm số tiếp tuyến chung của hai đường tròn này.
A.3 B.1 C.0 D.2
75. Giá trị của x để là:
A.13 B.14 C.1 D.4
76. Biết rằng đồ thị các hàm số y = mx - 1 và y = -2x+1 là các đường thẳng song song với nhau. Kết luận nào sau đây đúng
A.Đồ thị hàm số y= mx - 1 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -1
B.Đồ thị hàm số y= mx - 1 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1.
C.Hàm số y = mx - 1 đồng biến
D.Hàm số y = mx - 1 nghịch biến.
77. Nếu tam giác MNP vuông tại M thì:
A.MP = NP.sinN B.MP = MN.cotN C.MP = NP.cosN D.MP = NP.sinP
78. Cho (O; AB/2 = 6 cm), một điểm M bất kì trên (O) sao cho góc BOM bằng 600. Tính diện tích hình viên phân giới hạn bởi dây BM và cung nhỏ BM.
A.2π - 3 cm2 B.2π - 9 cm2 C.3.(2π - 3) cm2 D.3.(π - 3) cm2
79. Điểm M (-1;2) thuộc đồ thị hàm số y= ax2 khi a bằng :
A.a =2 B.a = 4 C.a =-4 D.a = -2
80. Cặpsố nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình:
A.( 2 ;) B.(0; ) C.( 1;0 ) D.( 0; )
81. Độ dài x trong hình vẽ được tính được là:
A. B.4.sin C. D.
82. Nếu tam giác MNP vuông tại M thì:
A. B. C. D.
83. Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với phương trình để được hệ phương trình có nghiệm duy nhất:
A. B. C. D.
84. Cho (O; R), M nằm ngoài đường tròn (O). Kẻ tiếp tuyến MB, dây AB vuông góc với OM tại H. Biết OM = 2R. Độ dài OH bằng:
A. B. C. D.R
85. Cho hình chữ nhật có chiều dài là 5 cm và chiều rộng là 3 cm. Quay hình chữ nhật đó một vòng quanh chiều dài của nó ta được một hình trụ. Diện tích xung quanh của hình trụ đó là:
A.6 (cm2) B.30 (cm2) C.15 (cm2) D.10 (cm2)
86. Tập nghiệm của phương trình 2x + 0y =5 biểu diễn bởi đường thẳng:
A.y = 5-2x B.x = . C.y = 2x-5 D.y =
87. Phương trình 4x - 3y = -1 nhận cặp số nào sau đây là nghiệm:
A.(1;-1) B.(1;1) C.(2 ; 3) D.(-1 ; 1)
88. Cho tam giác ABC đều ngoại tiếp . Diện tích tam giác ABC là bao nhiêu?
A. B. C. D.
89. Hệ phương trình có tập nghiệm là :
A.S = B.S = C.S = {(2;7)} D.S = {(1; 3)}
90. Nếu đồ thị y = mx+ 2 song song với đồ thị y = 2x+1. thì:
A.Hàm số y = mx + 2 đồng biến trên R
B.Đồ thị hàm số y= mx+2 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 2
C.Đồ thị hàm số y= mx + 2 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1.
D.Hàm số y = mx + 2 nghịch biến trên R
91. Một nghiệm của p.trình 2x2 - (m-1)x - m -1 = 0 là:
A. B. C. D.
92. Một hình nón có đường kính đáy là 24cm , chiều cao bằng 16cm . Khi đó diện tích xung quanh bằng :
A.140cm2 B.240cm2 C.65cm2 D.120cm2
93. Cho các hàm số bậc nhất y = ; y = -; y = -2x+5.
Kết luận nào sau đây là đúng.
A.Các hàm số trên luôn luôn nghịch biến.
B.Đồ thị các hàm số trên là các đường thẳng song song với nhau.
C.Đồ thị các hàm số trên là các đường thẳng cắt nhau tại một điểm.
D.Đồ thị các hàm số trên là các đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
94. Trong mặt phẳng toạ dộ Oxy, đường thẳng đi qua điểm M(-1;- 2) và có hệ số góc bằng 3 là đồ thị của hàm số :
A.y = 3x +1 B.y = 5x +3 C.y = 3x -3 D.y = 3x -2
95. Trên hình 1.2 ta có:
A.x = 5,4 và y = 9,6 B.x = 5 và y = 10 C.x = 10 và y = 5 D.x = 9,6 và y = 5,4
96. Một mặt cầu có diện tích bằng 16 cm2 thì đường kính của nó bằng:
A.8 cm B.2 cm C.16 cm D.4 cm
97. Cho ABC vuông tại A, có AB = 18 cm, AC = 24 cm. Bán kính đường tròn ngoại tiếp đó bằng:
A. cm B.20 cm C.30 cm D.15 cm
98. Giá trị biểu thức bằng:
A.-1 B. C.- D.1
99. Một xe máy khởi hành từ thành phố A đến thành phố B cách nhau 120 km. Đi được nửa đường thì xe nghỉ 3 phút. Để tới B đúng giờ quy định thì xe phải tăng vận tốc thêm 2 km/h trên quãng đường còn lại. Tính thời gian xe đi từ A đến B.
A.43 phút B.40 phút C.150phút D.30 phút
100. Trong một hội nghị có 150 đại biểu được xắp sếp ngồi vừa đủ trên các dãy ghế, các dãy ghế có số ghế bằng nhau. Nếu bớt đi 5 dãy ghế thì mỗi dãy còn lại phải xếp thêm một ghế nữa mới đủ chỗ. Tính số dãy ghế lúc đầu.
A.15 B.25 C.10 D.30
101. Cho hàm số y= . Giá trị của hàm số đó tại x = 2là:
A.- 2 B.2 C.1 D.2
102. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) biết = = 600. Khi đó góc có số đo là :
A.1500 B.1200 C.1150 D.1180
103. Trong hình vẽ H4. Biết AC là đường kính của đường tròn,
Số đo góc x bằng:
A.400 B.500 C.700 D.600
104. Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình x2 + x -1 = 0
thì x12+ x22 bằng:
A.1 B.3 C.- 1 D.- 3
105. Hình triển khai của mặt xung quanh của một hình nón là một hình quạt. Nếu bán kính hình quạt là 16 cm, số đo cung là 1200 thì độ dài đường sinh của hình nón là :
A.16 cm B.4 cm C.8 cm D.cm
106. Cho hệ toạ độ Oxy đường thẳng song song với đường thẳng
y = -2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 là :
A.y = 6 -2 (1-x) B.y = 2x-1 C.y= - 2x + 1 D.y = -2x -1
107. Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình 3x - 4y = 5 ?
A.( 5; ) B.(3; - 1 ) C.(2; ) D.(2;)
108. Cho tam giác ABC vuông tại A; AC = 3 cm; AB = 4 cm. Quay tam giác đó một vòng quanh cạnh AB của nó ta được một hình nón. Diện tích xung quanh của hình nón đó là:
A.48 (cm2) B.20 (cm2) C.15 (cm2) D.64 (cm2)
109. Cho hai đường tròn và , với . Gọi d là khoảng cách từ O đến O'. Đường tròn và không giao nhau, và ở ngoài nhau khi:
A. B. C. D.
110. Phương trình bậc hai x2 - 2( m-1)x - 4m = 0 có 2 nghiệm phân biệt khi:
A.Với mọi m. B.m ≠ 1 C.m > - 1 D.m ≠ -1
111. Tập nghiệm của phương trình x + 0y = 3 được biểu diễn bởi đường thẳng?
A.y = x-3 B.y = 3 - x C.x = 6 D.y =
112. Biểu thức với y < 0 được rút gọn là:
A. B. C.-yx2 D.yx2
113. Cho tam giác ABC vuông ở A, BC = 25 ; AC = 15 , số đo của góc C bằng:
A.500 B.530 C.520 D.510
114. Phương trình mx2 - x - 1 = 0 (m ≠ 0) có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi:
A.m ≥ B.m < C.m ≤ D.m >
115. Trong hình H6, biết MA và MB là tiếp tuyến của (O), đường kính BC,
Số đo góc x bằng:
A.700 B.400 C.600 D.500
116. HÖ ph¬ng tr×nh cã nghiÖm duy nhÊt khi
A.m - 6 B.m - 2 C.m 2 D.m 2 vµ m -2
117. Giá trị biểu thức bằng:
A.12 B.-8 C.8 D.-12
118. Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình 2x2 -mx -3 = 0 thì x1 + x2 bằng :
A. B. C. D.
119. Trên hình 1.4 ta có:
A.Tất cả các đáp án kia đều sai B.x = 5 và y = 9,6
C.x = và y = D.x = 4,8 và y = 10
120. Cho ABC vuông tại A ,đường cao AH, ta có:
A.BC= B.AC.AH=AB.BC C.BC.AH= AB2+AC2 D.AB.AH=AC.BC
121. Kết quả phép tính là:
A.2 - B.2-3 C.3 - 2 D.- 2
122. Tổng hai nghiệm của phương trình -15x2 + 225x + 75 = 0 là:
A.-5 B.15 C.5 D.- 15
123. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3, AC = 4, Gọi H là chân đường cao ứng với cạnh huyền. Khi đó độ dài các đoạn thẳng AH, BH là :
A.AH = 2,4; BH = 1,8 B.AH = 1,8; BH = 2,4 C.BH = 2,4; AH = 3,2 D. BH = 3,2; AH = 2,4
124. Phương trình x2 + 2x + m -2 = 0 vô nghiệm khi :
A.m 3 B.m 3 C.m > 3 D.m < 3
125. Phương trình x2 + 2x +m +2 = 0 vô nghiệm khi :
A.m > -1 B.m < -1 C.m < 1 D.m > 1
126.bằng:
A.2x+1 B.- (2x+1) C. D.
127. Một hình nón có bán kính đáy là R , diện tích xung quanh bằng hai lần diện tích đáy của nó. Khi đó thể tích hình nón bằng :
A.cm3 B. cm3 C. cm3 D. cm3
128. Trên mặt phẳng tọa độ cho điểm M(3; 2).Tìm vị trí tương đối của đường tròn (M; 2) với trục Ox và Oy.
A.Cắt và tiếp xúc. B.Không cắt và tiếp xúc C.Tiếp xúc và không cắt D.Tiếp xúc và cắt.
129. Tìm m để hàm số đồng biến ?
A. B.-2 < m < 2 C. m > 3 hoặc m < -3 D.-3 < m < 3
130. Giá trị biểu thức bằng:
A.1 B.12 C. D.2
131. Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi 46 mét, nếu tăng chiều dài 5 mét và giảm chiều rộng 3 mét thì chiều dài gấp 4 lần chiều rộng . Kích thước khu vườn đó là:
A.8m và 15m B. C. D.
132. Cho đường thẳng y = 2x -1 (d) và parabol y = x2 (P). Toạ độ giao điểm của (d) và (P) là:
A.(-1; -1) B.(1; -1) C.(1; 1) D.(-1 ; 1)
133. Trong hình H5. Biết MP là đường kính của (O),
Số đo góc x bằng:
A.140 B.70 C.120 D.130
134. Cho đường thẳng y = ( 2m+1)x + 5. Góc tạo bởi đường thẳng này với trục Ox là góc tù khi:
A.m > - B.m = -1 C.m = - D.m < -
135. Trong H1.1 hãy chọn câu trả lời sai:
A. B. C. D.
136. Cho hai số a = 3; b = 4. Hai số a, b là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau?
A.x2 + 7x +12 = 0 B.x2 + 7x -12 = 0 C.x2 - 7x +12 = 0 D.x2 - 7x -12 = 0
137. Cho phương trình bậc hai x2 - 2( 2m+1)x + 2m = 0. Hệ số b' của phương trình là:
A.- (2m + 1) B.m+1 C.m D.2m+1
138. Một nghiệm của p.trình 1002x2 + 1002x - 2004 = 0 là:
A. B.-1 C.-2 D.2
139. Phương trình (m - 2)x2 + 2x - 1 = 0 có đúng 1 nghiệm khi và chỉ khi:
A.m =2. B.m=-1 hoặc m=2. C.m = 3 hoặc m = 1 D. m =1 hoặc m =2.
140. Giá trị của x để là:
A.9 B.5 C.10 D.6
141. Trong các phương trình sau, phương trình nào có nghiệm kép?
A.2x2 + 5x + 1 = 0 B.4x2 - 4x + 1 = 0 C.3x2 - x + 5 = 0 D.x2 - 3x - 4 = 0
142. Tập nghiệm của p.trình 0x + 2y = 5 biểu diễn bởi đường thẳng :
A.y = B.x = 5-2y C.x = 2x-5 D.x = .
143. Giá trị biểu thức bằng:
A. B. C.- D.0
144. Cho phương trình x2 + ( m +2 )x + m = 0 . Giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm cùng dương là :
A.m < 0 B.m 0
C.không có giá trị nào của m thoả mãn D.m > 0
145. Chobằng:
A. B. C. D.
146. Hai đường thẳng y = x+ và y = trên cùng một mặt phẳng toạ độ có vị trí tương đối là:
A.Song song B.Cắt nhau tại điểm có hoành độ là
C.Trùng nhau D.Cắt nhau tại điểm có tung độ là
147. Với giá trị nào sau đây của m thì đồ thị hai hàm số y = 2x+3
và y= (m -1)x+2 là hai đường thẳng song song với nhau:
A.3 B.Với mọi m C.2 D.-1
148. Cho đường tròn (O ; 1); AB là một dây của đường tròn có độ dài là 1 Khoảng cách từ tâm O đến AB có giá trị là:
A. B. C. D.
149. Tìm vận tốc thực của một ca nô biết thời thời gian ca nô đi xuôi dòng 40 km ít hơn thời gian ca nô đi ngược dòng 48 km là 1 giờ và vận tốc dòng nước là 2 km/h.
A.9 km/h B.18 km/h C.10 km/h D.5 km/h
150. Cho tam giác vuông ABC vuông tại A, đường cao AH. Hãy chọn câu sai trong các câu sau :
A.AB2 = BH.BC B.AB2 = BH.HC C.AC2 = CH.BC D.AH2 = HC.BH
151. Hệ phương trình nào sau đây có nghiệm duy nhất
A. B. C. D.
152. Điểm K() thuộc đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau?
A.y = - B.y = C.y = D.y =
153. Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 4, AC = 3 thì bằng:
A. B. C. D.
154. Điểm N(1;-3) thuộc đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau:
A.3x- y = 0 B.0x + y = 4 C.0x - 3y = 9 D.3x - 2y = 3
155. Gọi là hai nghiệm của phương trình (m là tham số) .Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = .
A.-5. B.2. C. 3. D.4.
156. Nếu MNP vuông tại M và MN = 1,5cm; sinP = thì độ dài cạnh NP bằng:
A.3,9 (cm) B.3,6 (cm) C.6,5 (cm) D.
157. Cho hình chữ nhật có AB = 3 (cm) và AD = 5 (cm). Khi cho hình chữ nhật này quay một vòng xung quanh AB thì ta được hình trụ có thể tích là V1, quay một vòng quanh AD thì ta được hình trụ có thể tích là V2. Ta có V1 + V2 bằng:
A.34π (c