Loga.vn
  • Khóa học
  • Trắc nghiệm
    • Câu hỏi
    • Đề thi
    • Phòng thi trực tuyến
    • Đề tạo tự động
  • Bài viết
  • Hỏi đáp
  • Giải BT
  • Tài liệu
    • Đề thi - Kiểm tra
    • Giáo án
  • Games
  • Đăng nhập / Đăng ký
Loga.vn
  • Khóa học
  • Đề thi
  • Phòng thi trực tuyến
  • Đề tạo tự động
  • Bài viết
  • Câu hỏi
  • Hỏi đáp
  • Giải bài tập
  • Tài liệu
  • Games
  • Nạp thẻ
  • Đăng nhập / Đăng ký
Trang chủ / Tài liệu / 74 bài hình học nâng cao lớp 8 - chương III - phần 2

74 bài hình học nâng cao lớp 8 - chương III - phần 2

ctvtoan5 ctvtoan5 5 năm trước 2035 lượt xem 157 lượt tải

Chào các bạn học sinh và quý thầy cô, hôm nay LogaVN gửi tới bạn đọc tài liệu "74 bài hình học nâng cao lớp 8 - chương III - phần 2". Hi vọng sẽ giúp ích cho các bạn học tập và giảng dạy.

Bài tập hình học nâng cao lớp 8 – chương III – phần 2

&&&-------+++++---------&&&

Bồi dưỡng HSG

Bài 1. Cho hình bình hành ABCD có góc B là góc tù. Kẻ AH vuông góc với BD tại H,

HK vuông góc với CD tại K. Gọi M là trung điểm của DK và N là trung điểm của BH.

(cho biết S là diện tích)

1/ Chứng minh: ∆𝑨𝑩𝑵 ~ ∆𝑯𝑫𝑴

2/ Kẻ NO vuông góc với AB tại O. Chứng minh: 3 điểm O, H, M thẳng hàng

3/ AN cắt BC tại E và cắt CD tại F. Trong trường hợp

𝑺 ∆𝑨𝑯𝑫 𝑺 ∆𝑪𝑬𝑭 =

𝟏𝟓

𝟏𝟔

. Tính tỷ số

𝑺 ∆𝑨𝑯𝑭 𝑺 ∆𝑩𝑵𝑬

4/ Kẻ NS vuông góc với AD tại S. Chứng minh:

𝑯𝑴

𝑯𝑺

=

𝑩𝑪

𝑨𝑩

Bài 2. Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn

có 3 đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại

H, EF cắt AH tại O. Gọi M và N lần lượt

là hình chiếu của C và B trên đường

thẳng EF

1/ Chứng minh:

𝑶𝑨

𝑨𝑫

=

𝑶𝑭

𝑫𝑭

2/ Chứng minh:

𝑴𝑪

𝑩𝑵

=

𝑯𝑪

𝑯𝑩

.

𝑨𝑪

𝑨𝑩

3/ Chứng minh:

𝑬𝑭

𝑴𝑵

=

𝑨𝑯

𝑨𝑫 +𝑯𝑫

4/ Chứng minh:

𝑨𝑴

𝑨𝑵

=

𝑶𝑭

𝑶𝑬

Bài 3. Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn

(AB

tại H, EF cắt AH tại O

1/ Chứng minh: HC.OF = OH.AC

2/ Gọi M là trung điểm của OB và N là trung

điểm của OC. Chứng minh:

𝑯𝑩

𝑴𝑵

=

𝟐𝑨𝑪 .𝑩𝑫

𝑨𝑩 .𝑭𝑪

3/ Chứng minh: 𝑨𝑩

𝟐 − 𝑨𝑪

𝟐 = 𝟒 . (𝑨𝑴

𝟐 − 𝑨𝑵

𝟐 )

4/ MF cắt EN tại S. Chứng minh: Đường thẳng

AS đi qua trung điểm đoạn thẳng BC

Bài 4. Cho tam giác ABC có 3 góc

nhọn (AB

BE, CF cắt nhau tại H

1/Chứng minh:

𝟐 𝑨𝑫

𝟐 = 𝑨𝑭 . 𝑨𝑩 + 𝑨𝑬 . 𝑨𝑪 + 𝟐𝑩𝑫 . 𝑪𝑫

2/ Gọi I là trung điểm của BC và K là

điểm đối xứng H qua I. Chứng minh

: ∆𝑨𝑲𝑪 ~ ∆𝑨𝑯𝑭

3/ AK cắt HC tại O. Lấy điểm M

thuộc đoạn thẳng AC sao cho

EF // OM. Chứng minh: HM // BC

4/ KC cắt AD tại L và cắt HM tại J.

Gọi T là điểm đối xứng O qua C.

Chứng minh: Tam giác LTJ là tam giác vuông

Bài 5. Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn

(AB

tại H. Gọi M và N lần lượt là hình chiếu của F

và E trên đường thẳng AH

1/ Chứng minh:

𝑨𝑵

𝑨𝑴

=

𝑨𝑩

𝟐 𝑨𝑪

𝟐

2/ Chứng minh: Với mọi trường hợp tam giác

ABC nhọn, không thể xảy ra trường hợp M là

trực tâm của tam giác BNC

3/ Chứng minh:

𝑴𝑨

𝑴𝑯

.

𝑵𝑨

𝑵𝑯

= (

𝑨𝑫

𝑵𝑫

+

𝑨𝑴

𝑴𝑫

)

𝟐

4/ Chứng minh:

𝟏 𝑺 ∆𝑩𝑭𝑪 +

𝟏 𝑺 ∆𝑩𝑬𝑪 −

𝟏 𝑺 ∆𝑩𝑯𝑪 =

𝟏 𝑺 ∆𝑨𝑩𝑪 (S là diện tích)

Bài 6. Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn (AB

thuộc BC). Gọi E và F lần lượt là hình chiếu của B và C trên đường thẳng AD

1/ Chứng minh:

𝑨𝑬

𝑨𝑭

=

𝑫𝑬 𝑫𝑭

2/ EC cắt AB tại K và cắt BF tại O. Chứng minh: 3 đường thẳng KF, BE, OD đồng quy

3/ OA cắt BC tại M. Chứng minh: 𝑨𝑴

𝟐 = 𝑴𝑩 . 𝑴𝑪 − 𝑨𝑩 . 𝑨𝑪

4/ Chứng minh:

𝑩𝑫

𝑪𝑫

.

𝑨𝑫

𝑨𝑬

+

𝑫𝑬 𝑨𝑬

= 1 và

𝑶𝑨

𝑶𝑴

= (𝟏 −

𝑫𝑩 𝑫𝑪 )

𝟐

Bài 7. Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Điểm

E di động trên đoạn thẳng AB, điểm F di

động trên đoạn thẳng AC sao cho

EF // BC và BE > AE. Gọi M là N lần lượt là

trung điểm của AF và AC.

1/ Chứng minh: Tứ giác EMNB là hình thang

2/ Chứng minh: Khi E và F di động thì giá trị

của biểu thức A =

𝑺 𝑩𝑬𝑴𝑵 𝑺 𝑩𝑬𝑭𝑪 +

𝑺 ∆𝑬𝑭𝑵 𝑺 ∆𝑩𝑴𝑭 có giá trị

Không đổi (S là diện tích)

3/ NE cắt BM tại O và EC cắt BF tại I. Chứng minh: OI // BC và

𝑺 ∆𝑩𝑶𝑰 𝑺 𝑨𝑶𝑰𝑪 >

𝟏 𝟑

4/ Trong trường hợp 𝑨𝑪

𝟐 = 𝟐 𝑨𝑩

𝟐 . Chứng minh: góc 𝑴𝑩𝑭 ̂

= góc 𝑵𝑬𝑪 ̂

Bài 8/ Cho tam giác ABC có N là trung điểm của AC. Điểm M thuộc đoạn thẳng AB

sao cho BM = 2AM. Cho MN cắt BC tại E. Cho biết S là diện tích

1/ Trong trường hợp BC = 12cm. Tính độ dài EC

2/ Biết diện tích tam giác AMN = 10 cm

2

. Tính diện tích tam giác NCE

3/ MC cắt BN tại I, EI cắt AC tại H và cắt AB tại K. Tính tỉ số

𝑰𝑯

𝑰𝑲

4/ Tính tỉ số diện tích tứ giác HMKC với diện tích tứ giác AICE

Bài 9. Cho tam giác ABC vuông tại A (AC>AB). Gọi M và N lần lượt là trung điểm

của AB và AC. Kẻ D và E lần lượt là hình chiếu của M và N trên đường thẳng BC

1/ Chứng minh: NE

2

= EC.BD

2/ Chứng minh:

𝑬𝑪

𝑩𝑫

=

𝑨𝑪

𝟐 𝑨𝑩

𝟐

3/ Chứng minh:

𝑨𝑫

𝟐 𝑨𝑬

𝟐 =

𝑩𝑫 .(𝟒𝑬𝑪 +𝑩𝑫 )

𝑬𝑪 .(𝟒𝑩𝑫 +𝑬𝑪 )

4/ BN cắt MD tại P và MC cắt NE tại Q.

. Đặt a = AB

2

, b = AC

2

. Tính PQ

2

theo a và b

5/ Chứng minh:

𝑨𝑸

𝟐 𝑨𝑷

𝟐 =

𝑸𝑬 .(𝟐𝑩𝑫 +𝑬𝑪 )

𝑷𝑫 .(𝟐𝑬𝑪 +𝑩𝑫 )

Bài 10. Cho tam giác ABC vuông tại A

(AC>AB). Trên đoạn thẳng AC lấy điểm D

bất kì. Kẻ DE vuông góc với BC tại E, BD

cắt AE tại O

1/ Chứng minh: ∆𝑨𝑶𝑫 ~ ∆𝑩𝑶𝑬

2/ Dựng hình bình hành DOEM và AOBN.

Chứng minh:

𝑺 ∆𝑫𝑶𝑬 𝑺 ∆𝑨𝑶𝑩

=

𝑺 ∆𝑪𝑫𝑴 𝑺 ∆𝑪𝑶𝑩

3/ Chứng minh: 3 điểm C, M, N thẳng hàng

4/ Chứng minh: AD.BE + DE.AB = AE.BD

5/ MN cắt AB tại P. Trên đoạn thẵng AB lấy

Q sao cho góc 𝑪𝑶𝑫 ̂

= góc 𝑨𝑶𝑸 ̂

.

Chứng minh: BP = AQ

Bài 11. Cho hình vuông ABCD. Trên

cạnh BC lấy điểm E bất kì, DE cắt AB tại

M và AE cắt CD tại N

1/ Xác định vị trí điểm E trên đoạn thẳng

BC để BM + NC đạt giá trị nhỏ nhất.

2/ MC cắt BN tại O. Chứng minh:

BO.BN = CO.CM

3/ MC cắt AD tại I. Chứng minh:

BI _|_ AN

4/ BI cắt ND và NA lần lượt tại H và T,

AH cắt IN tại G. Chứng minh:

𝟏 𝑫𝑮 𝟐 +

𝟏 𝑨𝑬

𝟐 −

𝟏 𝑰𝑯

𝟐 =

𝟏 𝑩𝑻 .𝑩𝑰

Bài 12. Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn

có 3 đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.

Gọi M và N lần lượt là hình chiếu của F và

E trên đường thẳng BC. Cho biết S là diện

tích

1/ Chứng minh: ∆𝑴𝑫𝑭 ~ ∆𝑬𝑯𝑪

2/ Chứng minh:

𝑴𝑫

𝑵𝑫

=

𝑩𝑴

𝑩𝑫

.

𝑪𝑫

𝑵𝑪

3/ Chứng minh: 3 đường thẳng ME, NF,

AD đồng quy

4/ Chứng minh:

𝑺 𝑴𝑭𝑬𝑵 𝑺 ∆𝑨𝑩𝑪 =

𝑬𝑭

𝟐 𝑨𝑯

𝟐 −

𝑴𝑭 .𝑺 ∆𝑩𝑭𝑫 +𝑵𝑬 .𝑺 ∆𝑫𝑬𝑪 𝑨𝑫 .𝑺 ∆𝑨𝑩𝑪

Bài 13. Cho hình chữ nhật ABCD. Trên cạnh

BC lấy điểm E bất kì. Gọi H và K lần lượt là

hình chiếu của B và D trên đường thẳng AE.

Cho biết S là diện tích

1/ Chứng minh:

𝑨𝑬

𝑩𝑬

=

𝑩𝑪 +𝑩𝑬

𝑨𝑯 +𝑨𝑲

2/ Trong trường hợp 𝑺 ∆𝑨𝑩𝑬

= 𝟑𝟎 𝒄𝒎

𝟐

, 𝑺 𝑨𝑫𝑪𝑬 = 𝟔𝟎 𝒄𝒎

𝟐 . Tính tỷ số

𝑩𝑯

𝑫𝑲

3/ Trong trường hợp ABCD là hình vuông. Xác định vị trí điểm E trên đoạn thẳng BC

để: a/

𝑺 ∆𝑨𝑩𝑬 𝑺 ∆𝑨𝑫𝑲 =

𝟓 𝟒 b/

𝑺 ∆𝑨𝑯𝑫 𝑺 ∆𝑩𝑲𝑪 =

𝟗 𝟕

Bài 14. Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn ( AB < AC) có 3 đường cao AD, BE, CF cắt

nhau tại H, EF cắt AH và BC lần lượt tại O và I. Cho biết S là diện tích

1/ Chứng minh: IB.IC = IF.IE và

𝑺 ∆𝑶𝑯𝑬 𝑺 ∆𝑶𝑨𝑭

=

𝑺 ∆𝑪𝑯𝑬 𝑺 ∆𝑪𝑨𝑭

2/ Chứng minh:

𝑰𝑭

𝑰𝑬

=

𝑩 𝑫 𝑪𝑫

.

𝑨𝑪

𝟐 𝑨𝑩

𝟐

3/ Chứng minh:

𝟏 𝑰𝑩

+

𝟏 𝑰𝑪

=

𝟐 𝑰𝑫

và

𝟏 𝑰𝑭

+

𝟏 𝑰𝑬

=

𝟐 𝑰𝑶

4/ Chứng minh: (

𝟏 𝑬𝑶

+

𝟏 𝑬𝑰

)

𝟐 = (

𝟏 𝑨𝑶

+

𝟏 𝑨𝑫

)

𝟐 + (

𝟏 𝑪𝑫

+

𝟏 𝑪𝑰

)

𝟐 Bài 15. Cho tam giác ABC vuông tại A có

đường cao AH ( H thuộc BC). Vẽ HK vuông

góc với AB tại K

1/ Chứng minh:

𝑩𝑲

𝑨𝑲

=

𝑨𝑯

𝟐 𝑯𝑪

𝟐

2/ Chứng minh: HK.AC + BK.AB = BH.BC

3/ Gọi E là điểm đối A qua B, F là điểm đối

xứng F qua H. Chứng minh: EC _|_ KF

4/ EF cắt HK tại M. Trên đoạn thẳng AH

lấy điểm S sao cho AK

2

= HS.AF.

Chứng minh: KH.KM = AS.AF

Bài 16. Cho hình thang ABCD

(AB//CD). Gọi M và N lần lượt là

trung điểm của AB và CD

1/ Chứng minh: 3 đường thẳng

AC, BD, MN đồng quy

2/ Trên tia đối tia BD lấy điểm E bất

kì, EM cắt AD tại H và EN cắt BC tại

K. Chứng minh: HK // CD

3/ Đặt AB = a; CD = b ; BD = c. Xác

định vị trí điểm E trên tia đối tia BD

sao cho:

a/ HK đi qua điểm đồng quy của 3 đường thẳng AC, BD, MN

b/ HK chia hình thang ABCD thành 2 phần có diện tích bằng nhau

17. Cho hình thang ABCD (AB//CD). Gọi M là trung điểm của AB, AC cắt MD tại O

và BD cắt MC tại I. Cho biết S là diện tích, AB = a, CD = b

1/ Chứng minh: OI // CD. Tính độ dài OI theo a và b

2/ AI và BO cắt đường thẳng CD lần lượt tại E và F. Chứng minh: EF = 3CD

3/ Tính tỉ số

𝑺 𝑭𝑶 𝑰𝑬

𝑺 𝑨𝑶𝑰𝑩 và

𝑺 ∆𝑨𝑰𝑭 𝑺 ∆𝑩𝑶𝑬 theo a và b

Bài 18. Cho hình thang ABCD

(AB//CD). Trên cạnh CD lấy điểm

E bất kì. Lấy điểm M thuộc cạnh

AD, điểm N thuộc cạnh BC sao cho

ME // AC và BD // NE. Cho biết S

là diện tích

1/ Chứng minh: 𝑺 ∆𝑨𝑴𝑬 = 𝑺 ∆𝑩𝑵𝑬

và

𝑺 ∆𝑫𝑴𝑬 𝑺 ∆𝑪𝑵𝑬 =

𝑬𝑫

𝟐 𝑬𝑪

𝟐 . Từ đó xác

định vị trí điểm E thuộc cạnh CD để (𝑺 ∆𝑫𝑴𝑬 )

𝟐 + (𝑺 ∆𝑪𝑵𝑬 )

𝟐 đạt giá trị nhỏ nhất

2/ MN cắt BD và AC lần lượt tại H và K, AC cắt BD tại O. Chứng minh: MH = KN

Và OE đi qua trung điểm của cạnh MN

3/ Chứng minh:

𝑫𝑯 𝑨𝑲

=

𝑶𝑩

𝑶𝑨

4/ AH cắt BK tại S, OS cắt CD tại L. Đặt ED = a ; EC = b ; AB = c.

Tính tỷ số

𝑳𝑫

𝑳𝑪

theo a, b, c Bài 19. Cho tam giác ABC vuông tại A

(AB

BC). Vẽ HK vuông góc với AC tại K,

BK cắt AH tại O. Gọi Q là trung điểm

của cạnh AB.

1/ Chứng minh: 3 điểm C, O, Q thẳng

hàng và

𝑶𝑯

𝑶𝑨

=

𝑲𝑪

𝟐 𝑲𝑯

𝟐

2/ Gọi D là điểm đối xứng A qua H.

Chứng minh: OC _|_ DK

3/ DK cắt OC và BC lần lượt tại M và N,

kẻ DE vuông góc với BK tại E.

Chứng minh:

𝑯𝑴

𝑯𝑬

=

𝑶𝑩

𝑶𝑪

.

𝑨𝑪

𝑨𝑩

4/ Gọi P là trung điểm của AK, AN cắt HP tại I. Trên đoạn thẳng HD lấy điểm L sao

cho LD = 2LH. Chứng minh: góc 𝑨𝑰𝑸 ̂

= góc 𝑪𝑳𝑯 ̂

Bài 20. Cho tam giác ABC vuông tại A

(AB

BC). Trên đoạn thẳng AH lấy điểm D

bất kỳ, BD cắt AC tại M. Kẻ CK vuông

góc với BM tại K.

1/ Chứng minh: AB

2

= BD.BK

2/ Gọi E là điểm đối xứng A qua H.

Chứng minh: góc 𝑨𝑲𝑯 ̂

= góc 𝑫𝑪𝑬 ̂

3/ Chứng minh: AK.EK =KM.KB

4/ EK cắt AC và BC lần lượt tại N và

O. Chứng minh: AC là tia phân giác của góc 𝑲𝑨𝑶 ̂

5/ Chứng minh:

𝟏 𝑨𝑴

+

𝟏 𝑨𝑪

=

𝟐 𝑨𝑵

Bài 21. Cho tam giác ABC vuông tại A

(AB

N lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC và

AHB. Cho AM và AN cắt đoạn thẳng BC lần lượt tại

E và F. Cho biết S là diện tích và P là chu vi

1/ Chứng minh: MN // BC và HC = 3MN

2/ Cho biết 𝑷 ∆𝑨𝑩𝑪

= 𝟑𝟔𝒄𝒎 ; 𝑷 ∆𝑯𝑴𝑵 = 𝟏𝟎 , 𝟐𝒄𝒎

, 𝑺 ∆𝑨𝑯𝑩 = 𝟏𝟗 , 𝟒𝟒 cm

2

. Tính 𝑺 𝑪𝑴𝑵𝑩

3/ Tính BN

2

+ MC

2

theo HB và HC

4/ Trong trường hợp NE, MF, AH đồng quy.

Tính giá trị biểu thức A =

𝑵𝑪

𝟐 +𝑩𝑴

𝟐 𝑩𝑪

𝟐

Bài 22. Cho tam giác ABC vuông tại A

(AB

Gọi M và N lần lượt là trọng tâm của các

tam giác AHC và AHB. Cho AM và AN cắt

đoạn thẳng BC lần lượt tại E và F. Cho biết

S là diện tích

1/ Chứng minh: ∆𝑯𝑴𝑵 ~ ∆𝑨𝑪𝑩 . Tìm tỷ số

đồng dạng

2/ MN cắt AH tại O. Chứng minh:

𝑶𝑵

𝑶𝑴

=

𝑨𝑯

𝟐 𝑯𝑪

𝟐

3/ Tính AM

2

+ AN

2

theo OA và MN

4/ Trong trường hợp 3 đường thẳng MF, EN, AH đồng quy. Tính tỷ số

𝑺 ∆𝑪𝑴𝑭 𝑺 ∆𝑩𝑵𝑬

5/ Trên AC lấy điểm P, trên AB lấy điểm Q sao cho MP // AH // NQ. Chứng minh:

Tứ giác MPQN là hình chữ nhật

6/ PE cắt QF tại S. Chứng minh: 2 tam giác AEB và SBC có chung trực tâm và tính giá

trị biểu thức A =

𝑯𝑷

𝟐 +𝑯𝑸

𝟐 𝑵𝑪

𝟐 +𝑩𝑴

𝟐 theo AB và AC Bài 23. Cho tam giác ABC vuông tại

A (AB

thuộc BC). Gọi E là điểm đối xứng H

qua A, D là điểm đối xứng H qua B

1/ Chứng minh: ∆𝑨𝑩𝑫 ~ ∆𝑪𝑨𝑬

2/ AD cắt EF tại F. Chứng minh:

DF

2

= FC.FE + 2HB

2

+ 2AC

2

3/ Trên đoạn thẳng CD lấy điểm K

sao cho DF

2

= 2DK.DC. Chứng minh:

KC.BC = 𝑫𝑪 𝟐 +

𝑫𝑭 𝟐 𝟒

4/ Đường trung trực của DE cắt DF tại S. Trên tia đối tia HE lấy điểm M, trên tia đối

tia FD lấy điểm N sao cho DF // MC và HE // NC. Chứng minh: MN // BS

Bài 24. Cho tam giác ABC vuông tại

A (AB

thuộc BC). Đường thẳng qua C song

song với AB cắt AH tại G

1/ Chứng minh:

AC

2

= HB.HC + HA.HG

2/ Gọi D là trung điểm của AB và vẽ

AK vuông góc với CD tại K. Chứng

minh: góc 𝑪𝑲𝑯 ̂

= góc 𝑩𝑲𝑫 ̂

3/ AK cắt BC tại M. Gọi I là trung

điểm của HB. Chứng minh: AH.AG = CM.CI và MH.MB = MI.MC

4/ Chứng minh: 3 điểm D, M, G thẳng hàng

5/ Trên tia đối tia BA lấy điểm L sao cho

𝑳𝑩

𝑳𝑨

=

𝑯𝑩

𝑯𝑪 −𝑯𝑩

. Lấy điểm S thuộc IL sao

cho BS // AC. Chứng minh: HK _|_ HS

Bài 25. Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn.

Trên tia đối tia CB lấy điểm D bất kì. Vẽ 3

đường cao AE, BM, CN của tam giác ABC

cắt nhau tại H. Vẽ 3 đường cao AE, CI, DJ

của tam giác ACD cắt nhau tại K. Cho biết

S là diện tích

1/ Chứng minh: ∆𝑬𝑴𝑱 ~ ∆𝑨𝑩𝑫

2/ Chứng minh:

𝑬𝑴

𝑬𝑱

=

𝑯𝑪

𝑲𝑪

;

𝑩𝑬

𝑫𝑬 .

𝑫𝑪 𝑩𝑪

=

𝑩𝑯

𝑩𝑴

và

𝑬𝑵

𝑬𝑰

=

𝑯𝑬

𝑬𝑲

.

𝑨𝑫

𝑨𝑩

3/ Chứng minh: EC.BD = AC.MJ và góc 𝑴𝑵𝑬 ̂

= góc 𝑬𝑰𝑱 ̂

4/ Chứng minh: Khi D di động trên tia đối tia CB thì A = 𝑩𝑨𝑫 ̂

+

𝑴𝑬𝑵 ̂

−𝑰𝑬𝑱 ̂

𝟐 không dổi

5/ Cho BE = 4cm ; EC = 6cm ; HE = 3cm ;

𝑺 𝑨𝑴𝑬𝑩 𝑺 𝑨𝑬𝑱𝑫 =

𝟒 𝟏𝟓

. Tìm 𝑺 𝑨𝑩𝑲𝑫

6/ Cho

𝑺 ∆𝑯𝑴𝑬

.𝑺 ∆𝑨𝑬𝑱 𝑺 ∆𝑯𝑨𝑩 .𝑺 ∆𝑲𝑨𝑪 =

𝟏𝟐

𝟐𝟓

. Tìm tỉ số

𝑺 ∆𝑲𝑪𝑱

𝑺 ∆𝑨𝑱𝑫

Bài 26. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB

có đường cao AH ( H thuộc BC). Gọi E là điểm

đối xứng H qua A, D là điểm đối xứng A qua B.

Biết S là diện tích

1/ Chứng minh: ∆𝑩𝑯𝑫 ~ ∆𝑨𝑬𝑪

và HD vuông góc với EC

2/ AD cắt EC tại I. Chứng minh: ∆𝑪𝑰𝑵 ~ ∆𝑪𝑫𝑬

3/ Chứng minh:

𝑺 ∆𝑨𝑰𝑯 𝑺 ∆𝑨𝑩𝑯 =

𝑺 ∆𝑫𝑯𝑪 𝑺 ∆𝑫𝑨𝑪

4/ HD cắt IC tại M. Gọi P là Q lần lượt là trung

điểm của HD và AM. Chứng minh: Tam giác PQC là tam giác vuông

5/ Vẽ HK _|_ AC tại K. Vẽ điểm L sao cho BL // AC, L và H nằm ở 2 mặt phẳng bờ AB

khác nhau và BL.AC = BH.(BC +BH). Chứng minh: 3 điểm M, K, L thẳng hàng Bài 27. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB

có đường cao AH ( H thuộc BC). Trên cạnh AB

lấy điểm M, trên cạnh AC lấy điểm N sao cho góc

AMH là góc tù và HM _|_ HN. Đường thẳng qua

B song song với AC cắt AH tại K. Cho biết S là

diện tích

1/ Chứng minh:

𝑨𝑴

𝑩𝑴

=

𝑵𝑪

𝑵𝑨

2/ Cho biết

𝑺 ∆𝑨𝑯𝑩 𝑺 𝑨𝑩𝑲𝑪 =

𝟑 𝟏𝟔

. Tính tỉ số

𝑺 ∆𝑨𝑩𝑪 𝑺 ∆𝑨𝑩𝑲

3/ HN cắt BK tại D. Chứng minh: HM

2

= HN.DN

4/ MK cắt BN tại O, HO cắt AB tại Q.

Chứng minh: BN _|_ MK và

𝑸𝑨

𝑸𝑩

=

𝑨𝑵

𝑨𝑪

Bài 28. Cho tam giác ABC vuông tại A

(AB

M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC.

Đường thẳng qua B song song với AC cắt AH

tại K. Cho biết S là diện tích

1/ Chứng minh:

𝑺 ∆𝑩𝑯𝑫 𝑺 ∆𝑪𝑯𝑫 =

𝑺 ∆𝑨𝑩𝑫 𝑺 ∆𝑨𝑩𝑪

2/ Chứng minh: BN _|_ MD

3/ AH cắt BN tại I. Chứng minh:

𝑯𝑴

𝟐 𝑯𝑵

𝟐 =

𝟐𝑰𝑵 𝑰𝑩

4/ Đường thẳng qua A song song với BC cắt

MD tại K. Chứng minh: IC _|_ BK

Bài 29. Cho tam giác ABC vuông tại A

(AB

Vẽ DE _|_ BC tại E. Đường thẳng qua B

song song với AC cắt DE tại M, AM cắt

BD tại O. Cho biết S là diện tích

1/ Chứng minh: BC

2

= AC.(CD + MB)

2/ Chứng minh:

𝟏 𝑶𝑬

=

𝟏 𝑨𝑫

+

𝟏 𝑴𝑩

3/ Tính tỉ số

𝑺 ∆𝑪𝑫𝑬 𝑺 ∆𝑨𝑩𝑪 . Nếu

𝑺 𝑨𝑫𝑬𝑩 𝑺 ∆𝑴𝑬𝑩 =

𝟑𝟗

𝟐𝟓

4/ Gọi P là trung điểm của BC. Đường

thẳng qua B song song với DE cắt PD tại

S. Đường thẳng qua P song song với AC cắt OC tại Q.

Tính tỉ số

𝑺 ∆𝑴𝑪𝑺 𝑺 ∆𝑴𝑬𝑸 nếu góc 𝑷𝑸𝑺 ̂

= góc 𝑨𝑪𝑩 ̂

Bài 30. Cho tam giác ABC vuông tại A

(AB

kỳ. Vẽ DH _|_ BC tại H. Cho BD cắt AH

tại O.

1/ Chứng minh:

𝑯𝑪

𝑨𝑪

=

𝑶𝑫

𝑶𝑨

2/ Vẽ các đường phân giác trong OM, ON,

OP, OQ lần lượt của các tam giác DOH,

BOH, AOB, DOA. (M, N, P, Q lần lượt

thuộc HD, HB, AB, AD).

Chứng minh:

𝑩𝑯

𝑨𝑩

=

𝑶𝑷 .𝑴𝑵

𝑶𝑵 .𝑷𝑸

3/ Chứng minh: 3 đường thẳng MN, PQ, BD đồng quy tại điểm I

4/ Chứng minh: BI là tia phân giác của góc 𝑨𝑰𝑯 ̂

Bài 31. Cho tam giác ABC nhọn

(AB

nhau tại H

1/ Chứng minh: BD

2

= BH.BE – HD.AD

2/ Chứng minh: DE.DF.EF = AF.BD.EC

3/ Gọi M và N lần lượt là trung điểm của

HE và AF. Chứng minh:

𝑴𝑵

𝑬𝑭

=

𝑴𝑫

𝑬𝑪

Bài 32. Cho tam giác ABC nhọn

(AB

cắt nhau tại H. Gọi M và N lần lượt là

trung điểm của DE và HE, MN cắt AB

tại O.

1/ Chứng minh: ∆𝑯𝑬𝑫 ~ ∆𝑯𝑨𝑩

2/ Chứng minh: góc 𝑬𝑶𝑴 ̂

= góc 𝑬𝑭𝑵 ̂

3/ Chứng minh:

𝑫𝑩 𝑫𝑪 +

𝑭𝑩

𝑭𝑨

=

𝟐𝑨𝑯 𝑴𝑶 −𝑨𝑯

4/ NF cắt BM tại S. Chứng minh: Tam

giác BSC vuông

5/ Chứng minh rằng: nếu tam giác ABC cân tại C thì 3 điểm O, S, C thẳng hàng

Bài 33. Cho tam giác ABC nhọn

(AB

cắt nhau tại H. Gọi M là hình chiếu của

B trên đường thẳng EF, N là hình chiếu

của C trên đường thẳng DF

1/ Chứng minh: ∆𝑵𝑫𝑪 ~ ∆𝑬𝑯𝑪

2/ Chứng minh: ME = NF

3/ Chứng minh:

𝑴𝑩

𝑵𝑪

=

𝑩𝑫

𝑪𝑫

4/ DF cắt BH tại O.

Chứng minh:

𝑨𝑴

𝑩𝑵

=

𝑶𝑫

𝑶𝑭

Bài 34. Cho tam giác ABC nhọn

(AB

cắt nhau tại H. Gọi M và N lần lượt

là trung điểm của EF và BC, I là

điểm đối xứng H qua N. Kí hiệu S là

diện tích

1/ Chứng minh: ∆𝑨𝑴 𝑭 ~ ∆𝑨𝑵𝑪

2/ Chứng minh: ∆𝑨𝑴𝑯 ~ ∆𝑨𝑵𝑰

3/ Tính tỷ số

𝑬𝑭

𝑨𝑯

nếu

𝑺 ∆𝑨𝑴𝑯 𝑺 ∆𝑨𝑯𝑰 =

𝟖 𝟐𝟓

4/ IF cắt BE tại P, IE cắt CF tại Q,

PQ cắt BC tại O. Chứng minh: IA _|_ IO

Bài 35. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC) có

đường cao AH (H thuộc BC) . Gọi D là E lần lượt là

hình chiếu của H trên các đoạn thẳng AB và AC.

1/ Tính giá trị của biểu thức

A =

𝑨𝑩

𝟔 +𝑨𝑪

𝟔 −𝑩𝑪

𝟔 (𝑨𝑩

𝟐 +𝑨𝑪

𝟐 )(𝑨𝑩

𝟒 +𝑨𝑪

𝟒 −𝑩𝑪

𝟒 )

2/ Chứng minh: EC.BD.BC = EH.BH.AC

3/ Tính B = BC

2

– BD

2

– EC

2

theo HB và HC

4/ Chứng minh: AH

5

= BD.BH.HC.BC.EC

5/ Chứng minh: (HC + HE).(BC + AB) = (AH + AC)

2

6/ Chứng minh:

𝟏 𝑨𝑯 +𝑩𝑯

+

𝟏 𝑨𝑯 +𝑯𝑪

=

𝟏 𝑨𝑯

7/ Chứng minh:

𝑺 ∆𝑨𝑫𝑬 𝑺 ∆𝑨𝑩𝑪 =

𝑨𝑫 .𝑨𝑬 +𝑨𝑯 .𝑨𝑬 +𝑨𝑯 .𝑨𝑫

𝑨𝑩 .𝑨𝑪 +𝑨𝑩 .𝑩𝑪 +𝑨𝑪 .𝑩𝑪

(S là diện tích )

8/ Chứng minh:

(𝑺 ∆𝑯𝑬𝑪 )

𝟐 +(𝑺 ∆𝑯𝑩𝑫 )

𝟐 (𝑺 ∆𝑨𝑩𝑬 )

𝟐 +(𝑺 ∆𝑨𝑪𝑫

)

𝟐 =

𝑯𝑩

𝟒 +𝑯𝑪

𝟒 𝑨𝑩

𝟒 +𝑨𝑪

𝟒

9/ Chứng minh: BE.CD = BD.HD + EH.EC + 3BD.EC

10/ Chứng minh: (AB + AC – BC)

2

= (AH + BH – AB)

2

+ (AH + HC – AC)

2

11/ Tính tỷ số

𝑺 ∆𝑨𝑫𝑬 𝑺 𝑩𝑫𝑬𝑪 trong trường hợp

𝑩𝑫

𝑬𝑪

=

𝟏 𝟖

12/ Tính giá trị của biểu thức C =

𝑩𝑫 +𝑬𝑪

𝑨𝑩 +𝑨𝑪

+

(𝑨𝑫 +𝑨𝑬 )

𝟐 𝟐𝑩𝑯 .𝑪𝑯

13/ Chứng minh: AB.AC.BC – BD.HB.HB – EC.EC.HC = 3BD.EC.BC

14/ Chứng minh: (𝑺 𝑨𝑫𝑯𝑪 )

𝟑 + (𝑺 𝑨𝑬𝑯𝑩 )

𝟑 =

𝑨𝑯

𝟑 .(𝑩𝑪

𝟐 +𝟐 𝑨𝑯

𝟐 ).(𝑨𝑯

𝟐 −𝑩𝑪

𝟐 )

𝟐 𝟖 𝑩𝑪

𝟑

15/ Chứng minh:

𝑯𝑩

𝟑 −𝑨𝑬

𝟑 𝑯𝑪

𝟑 −𝑨𝑫

𝟑 = (

𝑩𝑪 −𝑬𝑪

𝑩𝑪 −𝑩𝑫

) . (

𝑨𝑩

𝟑 −𝑩𝑫

𝟑 𝑨𝑪

𝟑 −𝑨𝑬

𝟑 )

𝟐

16/ Chứng minh:

𝑯𝑪

𝑨𝑯 +𝑩𝑯

+

𝑯𝑩

𝑨𝑯 +𝑯𝑪

=

𝑩𝑪

𝟐 .(𝑯𝑬 +𝑬𝑪 )(𝑩𝑫 +𝑬𝑪 )

𝑨𝑩 .𝑨𝑪 .𝑯𝑪 (𝑩𝑪 +𝟐𝑨𝑯 )

17/ Chứng minh: 𝑨𝑩

𝟓 . (𝑷 ∆𝑯𝑬𝑪 )

𝟑 + 𝑨𝑪

𝟓 . (𝑷 ∆𝑩𝑯𝑫 )

𝟑

= 𝟐 𝑨𝑯

𝟓 . 𝑩𝑪 . (𝟐𝑨𝑯 + 𝑷 ∆𝑨𝑩𝑪

). (𝑨𝑯 + 𝑷 ∆𝑨𝑩𝑪

) (P là chu vi) Bài 36. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC)

có đường cao AH (H thuộc BC) . Gọi D là E lần

lượt là hình chiếu của H trên các đoạn thẳng AB

và AC. Cho CD cắt HE tại M, BE cắt HD tại N.

Cho biết S là diện tích

1/ Chứng minh:

𝑴𝑬

𝑯𝑬

+

𝑵𝑫

𝑯𝑫

= 1

2/ Chứng minh: AH =

(𝑩𝑯 +𝑨𝑩 )(𝑯𝑪 +𝑨𝑪 )

𝑨𝑯 +𝑩𝑪 +𝑨𝑩 +𝑨𝑪

3/ Chứng minh: MN // BC và 𝑺 𝑨𝑴𝑯𝑵 = 𝑺 ∆𝑨𝑫𝑬

4/ Chứng minh: 𝑺 ∆𝑯𝑴𝑵 . 𝑺 ∆𝑨𝑩𝑪

= (𝑺 𝑨𝑴𝑯𝑵 )

𝟐

5/ Tính AM

2

+ AN

2

theo AH và BC

6/ Tính tỉ số

𝑺 𝑩𝑵𝑴𝑪 𝑺 ∆𝑨𝑴𝑵 nếu AM

2

+ AN

2

=

𝟖 𝑩𝑪

𝟐 𝟐𝟕

7/ Giả sử B và C cố định. Điểm A chuyển động sao cho tam giác ABC luôn vuông tại A.

Hãy tính tỉ số

𝑯𝑩

𝑯𝑪

trong trường hợp tỉ số

𝑺 ∆𝑨𝑴𝑵 𝑺 ∆𝑨𝑩𝑪 đạt giá trị lớn nhất

Chứng minh rằng:

8/ AM

2

+ BM

2

+ AN

2

+ NC

2

– BE

2

– CD

2

= MN.BC

9/ (

𝟏 𝑴𝑵

+

𝟏 𝑩𝑪

) . (

𝟏 𝑩𝑬

𝟐 +

𝟏 𝑪𝑫

𝟐 ) =

𝟏 𝑨𝑯 .𝑨𝑫 .𝑨𝑬

10/

𝑩𝑯

𝟑 −𝑯𝑪

𝟑 𝑨𝑩 −𝑨𝑪

=

(𝑨𝑩 +𝑨𝑪 ).(𝑩𝑪 −𝑨𝑯 ).(𝑩𝑪 +𝑨𝑯 )

𝑩𝑪

11/

𝑨𝑩

𝟑 −𝑨𝑪

𝟑 𝑩𝑯

𝟐 −𝑯𝑪

𝟐 =

𝑨𝑪 .(𝑩𝑪 +𝑨𝑯 )

(𝑨𝑩 +𝑨𝑪 ).(𝑬𝑪 −𝑨𝑬 )

12/ 𝑨𝑩 . (𝑷 ∆𝑨𝑯𝑪 )

𝟑 + 𝑨𝑪 . (𝑷 ∆𝑨𝑯𝑩 )

𝟑 = 𝑨𝑯 . (𝑷 ∆𝑨𝑩𝑪

)

𝟑 (P là chu vi)

13/ 𝑺 ∆𝑨𝑯𝑩 . 𝑷 ∆𝑨𝑯𝑪 + 𝑺 ∆𝑨𝑯𝑪 . 𝑷 ∆𝑨𝑯𝑩 = 𝑨𝑯

𝟐 . (𝟐𝑨𝑯 + 𝑷 ∆𝑨𝑩𝑪

)

14/ (𝑯𝑩 + 𝑯𝑨 )(𝑯𝑨 + 𝑯𝑪 )(𝑨𝑩 + 𝑨𝑪 ) = 𝑨𝑯 . 𝑩𝑪 . (𝑨𝑩 + 𝑨𝑪 + 𝟐𝑩𝑫 + 𝟐𝑬𝑪 )

15/

(𝑨𝑯 −𝑨𝑬 )(𝑨𝑩 −𝑨𝑯 )

𝑨𝑬

+

(𝑯𝑫 +𝑯𝑩 )(𝑯𝑪 +𝑨𝑪 )

𝑩𝑫

= 𝟐 (𝑨𝑯 + 𝑩𝑪 )

16/

𝑨𝑩 +𝑩𝑫

𝑩𝑯 +𝑨𝑩

+

𝑨𝑪 +𝑬𝑪

𝑯𝑪 +𝑨𝑪

=

𝑨𝑯 +𝑷 ∆𝑨𝑩𝑪 𝑨𝑯 +𝑷 ∆𝑨𝑩𝑪 +𝑷 ∆𝑨𝑫𝑬 Bài 37. Cho tam giác ABC vuông tại A

(AB < AC) có đường cao AH (H thuộc BC)

. Gọi D là E lần lượt là trung điểm của AB và AC,

DE cắt AH tại I. Biết S là diện tích

1/ Tính IB

2

+ IC

2

theo AH và BC

2/ Chứng minh rằng: Nếu

𝑰𝑩

𝟐 +𝑰𝑪

𝟐 𝑩𝑬

𝟐 +𝑪𝑫

𝟐 =

𝟏 𝟐

thì tam giác ABC vuông cân

3/ Chứng minh:

𝑰𝑪

𝟐 𝑪𝑫

𝟐 +

𝑩𝑰

𝟐 𝑩𝑬

𝟐 = 1

4/ Chứng minh:

(𝑺 ∆𝑫𝑰𝑩

)

𝟑 + (𝑺 ∆𝑪𝑰𝑬 )

𝟑 =

𝑩𝑪 . 𝑨𝑯

𝟑 .(𝑩𝑪

𝟐 −𝟑 𝑨𝑯

𝟐 )

𝟔𝟒

5/ Qua D kẻ đường thẳng song song với AH cắt AC tại M.

Chứng minh: BH.BC = 2AM.AC

6/ Gọi K là điểm đối xứng A qua H. Kẻ MP _|_ HE tại P. Chứng minh: CD _|_ PK

7/ Dựng điểm S sao cho BS // AC, KS // AB. Cho PK cắt AC tại T. Dựng HL _|_ AB tại

L . Chứng minh: ST _|_ LC

Bài 38. Cho tam giác đều ABC. Trên cạnh AB

lấy điểm M bất kì. Đường thẳng qua M song

song với BC cắt AC tại N

1/ Đặt BC = a ; BM = b. Tính tỉ số

𝑺 ∆𝑨𝑴𝑵 𝑺 𝑩𝑴𝑵𝑪

theo a và b (S là diện tích)

2/ Xác định vị trí điểm M trên cạnh AB để chu

vi tứ giác BMNC bằng chu vi tam giác AMN

3/ Gọi D và E lần lượt là trung điểm của MN

và BN. Gọi O là trọng tâm của tam giác AMN.

Chứng minh: EO _|_ EC và góc 𝑩𝑶𝑴

̂

= góc 𝑩𝑪𝑬 ̂

4/ Điểm K thuộc cạnh AB sao cho góc 𝑬𝑶𝑲 ̂

= 150*. Chứng minh: AM

2

= 3AK.AB

5/ Tính tỉ số

𝑺 ∆𝑨𝑴𝑵 𝑺 ∆𝑩𝑶𝑵 nếu như OE _|_ ON và tỉ số

𝑺 ∆𝑲𝑬𝑪 𝑺 ∆𝑲𝑫𝑬 nếu như AM = 2BM Bài 39. Cho tam giác ABC vuông tại A

(AB < AC) có đường cao AH (H thuộc BC)

. Gọi O và I lần lượt là trung điểm của AC và

AB, HO cắt AB tại D. Cho biết S là diện tích

1/ Chứng minh:

𝑫𝑩 𝑫𝑪 =

𝑯𝑩

𝑯𝑪

2/ IC cắt OH tại E. Chứng minh:

𝑬𝑰

𝑬𝑪

=

𝑩𝑪

𝟐𝑯𝑪

3/ Lấy điểm F thuộc cạnh HC sao cho

EF //AC. Gọi M là trung điểm của BC.

Chứng minh: FC

2

= FM.FH

4/ Vẽ HK vuông góc với AC tại K.

Chứng minh:

𝟏 𝑯𝑬

=

𝟏 𝑲𝑪

+

𝟐 𝑨𝑪

Bài 40. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC) có đường cao AH (H thuộc BC). Gọi

I là trung điểm của AB. Vẽ AK vuông góc với IC tại K. Cho biết S là diện tích

1/ Chứng minh: BH.BC = 4IK.IC

2/ Trong trường hợp AH

2

= 2AK

2

. Tính tỷ số

𝑺 ∆𝑨𝑩𝑯 𝑺 ∆𝑨𝑲𝑪

3/ Chứng minh: góc 𝑩𝑲𝑰 ̂

= góc 𝑯𝑲𝑪 ̂

4/ HK cắt AC tại M. Lấy điểm N thuộc cạnh MB sao cho AN // BK. Chứng minh:

Đường thẳng IN đi qua trung điểm của cạnh AC

5/ Đường thẳng qua H vuông góc với HK cắt AC tại O. Chứng minh: OA = 2OC Bài 41. Cho tam giác ABC vuông tại A

(AB < AC) có đường cao AH (H thuộc BC).

Vẽ HK vuông góc với AB tại K

1/ Chứng minh: BH.HC = KB.KA + HK.(AC – HK)

2/ Vẽ AD vuông góc với CK tại D. Chứng minh:

∆𝑪𝑲𝑯 ~ ∆𝑪𝑩𝑫 và DA.DB = DH.DC

3/ Chứng minh:

𝟏 𝑨𝑫

𝟐 −

𝟏 𝑨𝑯

𝟐 =

𝑯𝑩

𝟐 +𝑯𝑲

𝟐 𝑨𝑲 .𝑯𝑲 .𝑨𝑩 .𝑨𝑪

4/ BD cắt AC tại E. Đường thẳng qua C song song

với BE cắt HK tại F. Đường thẳng qua C song song

với AB cắt EF tại O.

Chứng minh: 3 điểm O, H, D thẳng hàng

Bài 42. Cho tam giác ABC vuông tại A

(AB < AC) có đường cao AH (H thuộc BC).

Vẽ HK vuông góc với AB tại K. Cho biết S là diện

tích và P là chu vi

1/ Chứng minh:

𝑺 ∆𝑩𝑯𝑲 𝑺 ∆𝑨𝑯𝑪 =

𝑷 ∆𝑨𝑯𝑩 𝑷 ∆𝑨𝑯𝑪 .

𝑺 ∆𝑩𝑲𝑪 𝑺 ∆𝑨𝑩𝑪

2/ Vẽ AD vuông góc với KC tại D. Chứng minh:

HD _|_ BD

3/ Gọi I là trung điểm của BC, AI cắt HK tại E.

Chứng minh:

𝑬𝑪

𝑬𝑲

=

𝑩𝑫

𝑨𝑫

4/ Lấy điểm M thuộc cạnh AH sao cho MD // AB.

Dựng điểm N sao cho MN // AC và AN // BC.

Chứng minh: DN đi qua trung điểm cạnh MK

Bài 43. Cho tam giác ABC vuông tại A

(AB < AC) có đường cao AH (H thuộc

BC). Gọi D là điểm đối xứng A qua B,

E là điểm đối xứng A qua H, CD cắt

AE tại I.

1/ Chứng minh:

𝑰𝑫

𝑰𝑪

=

𝟐 𝑫𝑬 𝟐 𝑨𝑬

𝟐

2/ Lấy điểm F thuộc cạnh EC sao cho

IF // BC. Đường thẳng qua F song song

với BE cắt HC và HA lần lượt tại M và

N. Chứng minh: H là trung điểm của đoạn thẳng IN

3/ HD cắt NC tại K. Chứng minh: Tam giác AKD là tam giác vuông

4/ AK cắt HC tại O. Chứng minh: OE _|_ HF và 3 điểm K, M, E thẳng hàng

Bài 44. Cho tam giác ABC vuông tại A

(AB < AC) có đường cao AH (H thuộc BC). Trên

cạnh HC lấy điểm M bất kì. Gọi D và E lần lượt là

hình chiếu của M trên các đường thẳng AB và AC.

Cho biết S là diện tích.

1/ Xác định vị trí điểm M trên đoạn thẳng HC để:

a/ BD.EC = AB

2

b/ A = 𝑺 ∆𝑴𝑬𝑪 . 𝑺 ∆𝑴𝑩𝑫 đạt giá trị lớn nhất và

B = (𝑺 ∆𝑴𝑬𝑪 )

𝟐 + (𝑺 ∆𝑴𝑩𝑫 )

𝟐 đạt giá trị lớn nhất

2/ Chứng minh: HD _|_ HE và

𝑯𝑩

𝑯𝑪

=

𝑯𝑫

𝟐 𝑯𝑬

𝟐

3/ Chứng minh:

𝑺 ∆𝑨𝑯𝑫 𝑺 ∆𝑨𝑴𝑪 +

𝑺 ∆𝑨𝑯𝑬 𝑺 ∆𝑨𝑴𝑩 = 1

4/ Trong trường hợp

𝑩𝑫

𝑬𝑪

=

𝑴𝑩

𝟐𝑴𝑪

. Tính tỉ số

𝑺 ∆𝑨𝑯𝑬 𝑺 𝑨𝑴𝑯𝑫

5/ HE cắt MD tại I. Cho biết AB = 15cm ; AC = 20cm. Xác định vị trí điểm M trên

cạnh HC để

𝑰𝑫

𝑰𝑴

=

𝟐𝟔

𝟐𝟓

Bài 45. Cho tam giác ABC vuông tại A

(AB < AC) có đường cao AH (H thuộc

BC). Vẽ HK vuông góc với AC tại K.

Gọi E là trung điểm của AB. Cho biết S là

diện tích

1/ Chứng minh:

𝑨𝑬

𝑨𝑲

=

𝑩𝑪

𝟐𝑨𝑯

2/ EC cắt HK tại I. Chứng minh: IH = IK

và

𝑺 ∆𝑨𝑰𝑪 𝑺 ∆𝑩𝑰𝑬 =

𝑯𝑪

𝑯𝑩

3/ Vẽ CM vuông góc với AI tại M. Gọi O là trung điểm của AC. Chứng minh:

Tam giác BMO vuông

4/ Dựng điểm S sao cho BS // AC và AS // OM. Chứng minh:

𝑺 ∆𝑨𝑯𝑲 𝑺 ∆𝑶𝑰𝑬

−

𝑩𝑺 .𝑨𝑴

𝟐𝑯𝑴 .𝑨𝑪

= 1

Bài 46. Cho tam giác ABC vuông tại A(AB < AC) có đường cao AH (H thuộc BC). Vẽ

HK vuông góc với AC tại K. Gọi O và E lần lượt là trung điểm của AB và AC

1/ Chứng minh: OA. HK + AK.AE = HB.HC

2/ Dựng điểm D sao cho OD // AC và AD //BC. Chứng minh: ∆𝑨𝑯𝑫 ~ ∆𝑨𝑲𝑶

3/ Vẽ AM vuông góc với HD tại M. Chứng minh: 3 điểm M, O, K thẳng hàng

4/ Gọi N là điểm đối xứng M qua H. Trên cạnh MC lấy điểm I sao cho IM = 2IC.

Trên cạnh AE lấy điểm S sao cho AS = EK. Chứng minh: góc 𝑰𝑵𝑪

̂

= góc 𝑺𝑯𝑬 ̂

Bài 47. Cho tam giác ABC vuông tại A(AB <

AC) có đường cao AH (H thuộc BC). Gọi O

và I lần lượt là trung điểm của AC và HC

1/ Chứng minh: góc 𝑨𝑩𝑶 ̂

= góc 𝑯𝑨𝑰 ̂

2/ Gọi E là trung điểm của AB. Cho

AB = 15cm ; AC = 20cm. Tính diện tích tam

giác OIE

3/ HE cắt OI tại K. Chứng minh: OB _|_ AK

4/ Đường thẳng qua I song song với OH cắt

AH tại G. Trên đoạn thẳng OE lấy điểm S sao cho BH = 2OS.

Chứng minh: GE.GO = GB.GC và HS _|_ GK

Bài 48. Cho tam giác ABC vuông tại A

(AB < AC) có đường cao AH (H thuộc BC).

Gọi D và I lần lượt là trung điểm của AH và

AC. Gọi E là điểm đối xứng H qua I

1/ Chứng minh: BH

2

.HE

2

+ AB

2

.AE

2

= AH

2

.BC

2

2/ ID cắt AB tại O. Chứng minh:

góc 𝑨𝑩𝑫 ̂

= góc 𝑪𝑩𝑰 ̂

. Tính giá trị của biểu thức

A = BD

2

+ CD

2

+ BI

2

+ OC

2

theo AH và BC

3/ Đường thẳng qua A vuông góc với BI cắt OH

tại K. Chứng minh: AB // CK

4/ Đường thẳng qua D vuông góc với DB cắt IK

tại M. Tính tỉ số

𝑺 ∆𝑨𝑴𝑪 𝑺 ∆𝑨𝑴𝑬 (S là diện tích)

5/ Chứng minh: Nếu BE

2

= 5AH

2

thì tam giác ABC vuông cân

6/ Đường thẳng qua I song song với AB cắt EC tại S. Chứng minh: 3 điểm S, D, B

thẳng hàng

7/ Trong trường hợp 𝑺 ∆𝑩𝑫𝑰 + 𝑺 ∆𝑪𝑶𝑫

= 13,5 cm

2

;

𝑶𝑬

𝟐 𝑨𝑩

𝟐 =

𝟕𝟑

𝟏𝟔

. Tính 𝑺 ∆𝑩𝑲𝑬

Bài 49. Cho tam giác ABC vuông tại A

(AB < AC) có đường cao AH (H thuộc

BC). Gọi D và E lần lượt là trung điểm

của AB và AC. Gọi M và N lần lượt là

hình chiếu của A trên các đường thẳng

BD và EC. Gọi K là điểm đối xứng C qua

H, HN cắt AC tại I. Cho biết S là diện tích

1/ Chứng minh:

𝟏 𝑨𝑴

𝟐 +

𝟏 𝑨𝑵

𝟐 =

𝟓 𝟒𝑨𝑯 𝟐

2/ Chứng minh:

𝑯𝑴

𝟐 𝑯𝑵

𝟐 =

𝑯𝑪 .(𝑯𝑪 +𝟒𝑯𝑩 )

𝑯𝑩 .(𝑯𝑩 +𝟒𝑯𝑪 )

;

𝑯𝑴

𝑩𝑴

.

𝑪𝑵

𝑯𝑵

=

𝑯𝑪

𝑯𝑩

và 𝑩𝑴𝑯 ̂

+ 𝑯𝑵𝑪

̂

= 180*

3/ Chứng minh: BM

2

+ NC

2

=

𝟐 𝑩𝑪

𝟐 .(𝟐 𝑩𝑪

𝟐 −𝟑 𝑨𝑯

𝟐 )

𝟒 𝑩𝑪

𝟐 +𝟗 𝑨𝑯

𝟐 . Từ đó chứng minh rằng:

Nếu BM

2

+ NC

2

= 2.(HM

2

+ HN

2

) thì tam giác ABC vuông cân

4/ Chứng minh: 3 điểm K, M, I thẳng hàng. Tính tỉ số

𝑺 ∆𝑯𝑴𝑵

𝑺 ∆𝑨𝑩𝑪 nếu như

𝑯𝑴

𝟐 𝑯𝑵

𝟐 =

𝟒 𝟑

Bài 50. Cho tam giác ABC vuông tại A

(AB < AC) có đường cao AH

(H thuộc BC). Gọi I và O lần lượt là

trung điểm của AB và AC. Đặt L là tổng

bình phương độ dài 3 cạnh trong 1 tam

giác. Ví dụ: 𝑳 ∆𝑨𝑩𝑪

= AB

2

+ AC

2

+ BC

2

1/ Tính A = 𝑳 ∆𝑨𝑩𝑯

+ 𝑳 ∆𝑨𝑯𝑪 theo BC

B = 𝑳 ∆𝑩𝑯𝑰 + 𝑳 ∆𝑪𝑯𝑶 theo AH và BC

C = 𝑳 ∆𝑪𝑯𝑰 + 𝑳 ∆𝑩𝑯𝑶 theo HB và HC và D = (𝑳 ∆𝑪𝑯𝑰 )

𝟐 + (𝑳 ∆𝑩𝑯𝑶 )

𝟐 theo HB và HC

2/ Gọi I là trung điểm của AB. Chứng minh:

𝑺 ∆𝑰𝑶𝑲

𝑺 ∆𝑨𝑩𝑪 =

𝟏 𝟒 −

𝑨𝑩

𝟐 𝟐 𝑩𝑪

𝟐 (S là diện tích)

3/ Dựng KM _|_ IC tại M. Đường thẳng qua K song song với BC cắt IC tại N. Chứng

minh: ∆𝑴𝑲𝑯 ~ ∆𝑲𝑪𝑵 và

𝑯𝑴

𝟐 𝑯𝑰

𝟐 =

𝑴𝑪

𝑰𝑪

. Từ đó tính tỉ số

𝑺 𝑰𝑯𝑴𝑲

𝑺 𝑵𝑯𝑴𝑲 nếu

𝑯𝑴

𝟐 𝑯𝑰

𝟐 =

𝟖 𝟐𝟕

4/ Gọi P là trung điểm của AK. Dựng điểm Q sao cho HK // QC, H và Q nằm ở cùng

nửa mặt phẳng bờ AC và HK = 2QC. Chứng minh: MH _|_ PQ Bài 51. Cho tam giác ABC cân tại A có các đường

phân giác trong BD và EC (D thuộc AC và E thuộc

AB). Đặt BC = a ; AB = b. Biết S là diện tích

1/ Chứng minh: Tứ giác BEDC là hình thang cân

2/ Tìm DE và (𝑺 ∆𝑨𝑫𝑬 )

𝟐 theo a và b

3/ BD cắt AE tại O. Tính tỷ số

𝑺 𝑨𝑬𝑶𝑫 𝑺 ∆𝑨𝑩𝑪 theo a và b.

Nếu như AB = 15cm ; BC = 16cm. Tìm diện tích của

tứ giác AEOD

4/ Gọi M là trung điểm của AD, MO cắt BC tại I.

Nếu như

𝑺 ∆𝑩𝑶𝑴 𝑺 ∆𝑨𝑩𝑪 =

𝟑 𝟏𝟔

, tìm tỉ số của a với b ;

𝑰𝑩

𝑰𝑪

và

𝑺 𝑩𝑬𝑶𝑰 𝑺 𝑴𝑬𝑰𝑪

5/ Tính tỉ số

𝑶𝑴

𝑶𝑰

nếu như

𝑷 ∆𝑨𝑫𝑬 𝑷 𝑩𝑬𝑫𝑪 =

𝟐𝟏

𝟏𝟑

(P là chu vi)

Bài 52. Cho tam giác ABC nhọn (AB

đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Vẽ các

đường thẳng đi qua B và C và cùng song song

với AD giao với đường thẳng EF lần lượt tại M

và N. Cho EF cắt AH tại O

1/ Chứng minh: NC

2

= NE.NF

2/ Chứng minh: AD là tia phân giác của

góc 𝑴𝑫𝑵 ̂

và 3 đường thẳng AD, MC, BN đồng

quy

3/ Chứng minh:

𝑩𝑯

𝑨𝑩

=

𝑴𝑭

𝑴𝑩

4/ Chứng minh:

𝑴𝑬

𝑵𝑭

=

𝑨𝑩

𝟐 𝑨𝑪

𝟐 và

𝑴𝑭

𝑵𝑬

=

𝑩𝑯

𝟐 𝑯𝑪

𝟐

Bài 53. Cho tam giác ABC nhọn (AB

có 3 đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại

H. Đường thẳng qua A song song với BC

cắt DF tại K, CK cắt AD tại M

1/ Chứng minh: ∆𝑩𝑭𝑫 ~ ∆𝑩𝑪𝑨

2/ Chứng minh: AF

2

= FE.EK

và ME // BC

3/ MB cắt EF tại O. Chứng minh: OH

đi qua trung điểm của cạnh BC

4/ Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của

AK và AE. Vẽ PS _|_ FQ tại S, QL _|_ AK

tại L. Chứng minh: AB // SL

Bài 54. Cho tam giác ABC nhọn (AB

có 3 đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.

Đường trung trực đoạn thẳng BC cắt FC,

BE, EF lần lượt tại M, N, I

1/ Chứng minh:

𝑴𝑪

𝑩𝑵

=

𝑨𝑩

𝑨𝑪

2/ Chứng minh:

𝑴𝑯

𝑴𝑵

=

𝑬𝑨

𝑬𝑭

3/ Chứng minh:

𝑰𝑭

𝑰𝑬

=

𝑨𝑪

𝟐 −𝑩 𝑯 𝟐 𝑨𝑩

𝟐 −𝑯𝑪

𝟐

và

𝑭𝑴

𝑬𝑵

=

𝑨𝑩 .(𝑨𝑪

𝟐 −𝑩𝑯

𝟐 )

𝑨𝑪 .(𝑨𝑩

𝟐 −𝑯𝑪

𝟐 )

4/ Đường thẳng qua B song song với AD cắt EF tại P. Chứng minh: IC // DP

Bài 55. Cho tam giác ABC nhọn (AB

3 đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.

Dựng DK vuông góc với EF tại K

1/ Chứng minh: FC là tia phân giác góc 𝑬𝑭𝑫 ̂

2/ Chứng minh: AB

2

+AC

2

– BC

2

= 2AD.AH

và

𝑩𝑪

𝟐 +𝑨𝑩

𝟐 −𝑨𝑪

𝟐 𝑩𝑪

𝟐 +𝑨𝑪

𝟐 −𝑨𝑩

𝟐 =

𝑩𝑫

𝑪𝑫

3/ Chứng minh:

𝟐𝑫𝑭 𝑫𝑲 =

𝑩𝑫

𝑯𝑫

+

𝑯𝑫

𝑩𝑫

4/ Chứng minh: DK là tia phân giác của

góc 𝑩𝑲𝑪 ̂

Bài 56. Cho tam giác ABC nhọn (AB

3 đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Gọi

O và I lần lượt là trung điểm của CD và AH.

1/ Chứng minh:

OI

2

=

(𝑨𝑯 −𝑯𝑫 ).(𝑨𝑯 −𝟑𝑯𝑫 )+𝑨𝑪

𝟐 𝟒

2/ Đường thẳng qua C song song với AD cắt

EF tại K. Chứng minh:

𝑲𝑬

𝑲𝑭

=

𝑯𝑪

𝟐 𝑨𝑪

𝟐

3/ Chứng minh: OI _|_ BK

4/ OI cắt KC tại M. Đường thẳng qua M song

song với BC cắt AB tại N. Gọi G là trung

điểm của HK.

Chứng minh: Tam giác GCN vuông

5/ Chứng minh:

𝑯𝑨 .𝑯𝑩 .𝑯𝑪

𝑯𝑫 .𝑯𝑬 .𝑯𝑭

=

𝑨𝑩 .𝑨𝑪 .𝑩𝑪

𝑫𝑬 .𝑫𝑭 .𝑬𝑭

Bài 57. Cho tam giác ABC nhọn (AB

3 đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Gọi

M và N lần lượt là trung điểm của EF và BC

1/ Chứng minh: ∆𝑨𝑬𝑭 ~ ∆𝑨𝑩𝑪

2/ Chứng minh:

𝑨𝑴

𝑨𝑵

=

𝑯𝑭

𝑯𝑩

3/ Đường thẳng qua N song song với AC cắt

AM tại I. Chứng minh: EF // BI

4/ Chứng minh: 3 điểm E, I, D thẳng hàng

Bài 58. Cho tam giác ABC có góc A tù và AC > AB. Vẽ đường phân giác trong AD của

tam giác ABC (D thuộc BC). Trên cạnh AB lấy điểm E, cạnh AC lấy điểm F sao cho

góc 𝑨𝑩𝑪 ̂

= góc 𝑨𝑫𝑬 ̂

và góc 𝑨𝑪𝑩 ̂

= góc 𝑨𝑫𝑭 ̂

1/ Chứng minh: Tam giác DEF cân

2/ EF cắt AD tại O. Chứng minh: ∆𝑨𝑬𝑭 ~ ∆𝑨𝑪𝑩 và AE.AF = AO.AD

3/ Lấy điểm M thuộc cạnh BC sao cho MF // AD, MO cắt AB tại N.

Chứng minh: góc 𝑩 𝑴𝑨

̂

= góc 𝑩𝑵𝑫

̂

4/ Chứng minh: AD

2

= AB.AC – DB.DC

5/ Trên cạnh MF lấy điểm L sao cho OA = ML. Dựng hình bình hanh DONS.

Chứng minh: 3 điểm B, S, L thẳng hàng

Bài 59. Cho tam giác ABC vuông tại A

(AB < AC) có đường cao AH ( H thuộc BC).

Gọi D là trung điểm của AB. Kẻ AK vuông

góc với CD tại K. Kí hiệu S là diện tích

1/ Chứng minh:

𝑺 ∆𝑨𝑫𝑲 𝑺 ∆𝑨𝑩𝑯 =

𝑩𝑪

𝟐 .(𝑩𝑪 +𝟑𝑯𝑪 )

. Từ đó tính diện tích tam giác ABC nếu như

AB = 9cm và

𝑺 ∆𝑨𝑫𝑲 𝑺 ∆𝑨𝑩𝑯 =

𝟐𝟓

𝟏𝟒𝟔

2/ Chứng minh: 𝑨𝑫𝑯 ̂

= 𝑪𝑲𝑯 ̂

+ 𝑫𝑲𝑩 ̂

3/ Dựng điểm E sao cho HE // AC và

EC // AB, AE cắt CD tại I, HI cắt AC tại M.

Chứng minh: M là trung điểm của AC và 3 đường thẳng AK, HE, MB đồng quy

Bài 60. Cho tam giác ABC nhọn (AB

có 3 đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.

Gọi M là trung điểm của BC, DF cắt ME

tại I.

1/ Chứng minh: FC là tia phân giác của

góc 𝑬𝑭𝑫 ̂

2/ Chứng minh: IM.IE = ID.IF

3/ Chứng minh: Tia phân giác trong góc I

của tam giác IEF song song với tia phân

giác trong góc A của tam giác ABC

4/ AI cắt BC tại K.

Chứng minh:

𝑲𝑩

𝑲𝑪

=

𝑴𝑪

𝟐 𝑪𝑫

𝟐

5/ Chứng minh:

𝑨𝑩

𝟐 +𝑨𝑪

𝟐 −𝑩𝑪

𝟐 𝑨𝑩

𝟐 +𝑩𝑪

𝟐 −𝑨𝑪

𝟐 +

𝑨𝑪

𝟐 +𝑨𝑩

𝟐 −𝑩𝑪

𝟐 𝑨𝑪

𝟐 +𝑩𝑪

𝟐 −𝑨𝑩

𝟐 =

𝑨𝑯

𝑯𝑫

Bài 61. Cho tam giác ABC nhọn (AB

có 3 đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.

Cho DF cắt BH tại M, DE cắt HC tại N

1/ Chứng minh:

𝟑𝑨𝑫 𝑨𝑯

−

𝑴𝑫

𝑴𝑭

−

𝑵𝑫

𝑵𝑬

= 1

2/ Chứng minh:

𝑭𝑴

𝑯𝑴

+

𝑬𝑵

𝑯𝑵

=

𝑩𝑪

𝟐 𝑯𝑩 .𝑯𝑪

3/ Chứng minh:

𝑫𝑵 𝑨𝑪

.

𝑨𝑩

𝑫𝑴 =

𝑯𝑬 +𝑩𝑬

𝑯𝑭 +𝑭𝑪

4/ Đường thẳng qua C song song với AD

cắt MN tại K. Gọi I là điểm đối xứng C

qua K. Chứng minh: 3 đường thẳng AD, MN, BI đồng quy

Bài 62. Cho tam giác ABC nhọn (AB

có 3 đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại

H. Vẽ FM vuông góc với BC tại M

1/ Chứng minh: FM.AH + CD.BC = FC

2

2/ Trên đoạn thẳng BC lấy điểm K sao cho

FC.BH = HC.FK. Đường thẳng qua B

song song với AD cắt FK tại I.

Chứng minh: BE.BK = BC.BI

3/ Dựng điểm O sao cho OB // EF và

OE //AD. Chứng minh: 𝑬𝑭𝑶 ̂

= 𝑩𝑬𝑰 ̂

4/ Vẽ CN vuông góc với EF tại N. Chứng minh:

𝑵𝑬

𝑩𝑴

=

𝑩𝑯

𝑯𝑪

5/ Chứng minh: 𝑭𝑴𝑰 ̂

= 𝑭𝑵𝑩

̂

Bài 63. Cho tam giác ABC nhọn (AB

có 3 đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H,

EF cắt AH tại I. Đường thẳng qua A vuông

góc với EF cắt BC tại M

1/ Chứng minh:

𝑨𝑰

𝑨𝑬

=

𝑨𝑪

𝑨𝑫 +𝑯𝑫

2/ Chứng minh:

𝑨𝑬

𝑨𝑰

−

𝑯𝑪

𝑯𝑨

=

𝑯𝑫

𝟐 𝑯𝑭 .𝑨𝑫

3/ Chứng minh:

𝑫𝑬 𝑫𝑭 =

𝑴𝑩

𝑴𝑪

4/ Chứng minh:

𝑩𝑯

𝑨𝑩

+

𝑯𝑪

𝑨𝑪

=

𝑩𝑪

𝑨𝑴

Bài 64. Cho tam giác ABC vuông

tại A (AB < AC) có đường cao AH

( H thuộc BC). Gọi O và D lần lượt

là trung điểm của BC và AC.

Đường thẳng qua C song song với

AH cắt OD tại E. Biết S là diện tích

và P là chu vi

1/ Chứng minh:

AC

4

+ BC

4

– AB

4

= 32OA

2

.HD

2

và

DO.DE + AH.EC = CO.CH

2/ Chứng minh: 𝑺 ∆𝑨𝑩𝑬

= 𝑺 ∆𝑯𝑩𝑬 và 𝑺 ∆𝑬𝑩𝑫 = 𝑺 ∆𝑪𝑯𝑫 + 𝑺 ∆𝑬𝑯𝑫

3/ Cho AB =15cm ; AC =20 cm. Tìm diện tích tam giác BCE

4/ Chứng minh: BC

4

= 4HB

2

.OE

2

+ 4EC

2

.AB

2

5/ Chứng minh: (

𝑷 ∆𝑩𝑪𝑬 𝑷 ∆𝑨𝑩𝑫 )

𝟐 =

𝟒 𝑺 ∆𝑪𝑶𝑬 𝑺 ∆𝑨𝑩𝑪

6/ Vẽ HK vuông góc với BE tại K. Chứng minh:𝑨𝑩𝑬 ̂

= 𝑯𝑨𝑲 ̂

7/ AK cắt BC tại N và BD cắt AH tại M. Chứng minh: MN // HD

Bài 65. Cho tam giác ABC vuông tại A

(AB < AC) có đường cao AH

( H thuộc BC). Gọi D là trung điểm

của AC. Vẽ AK vuông góc với BD tại

K. Biết S là diện tích

1/ Chứng minh:

𝑲𝑫

𝑯𝑪

=

𝑨𝑲

𝟐𝑨𝑯

2/ AK cắt BC tại I. Chứng minh:

KI là tia phân giác góc 𝑯𝑲𝑪 ̂

3/ Tính A = KC

2

+ HD

2

theo AB và

AC. Từ đó tính tỉ số

𝑺 ∆𝑰𝑯𝑲 𝑺 ∆𝑨𝑩𝑪

Nếu như KC

2

+ HD

2

= 3AB

2

4/ Đường thẳng qua D song song với AK cắt AB và AH lần lượt tại M và N, HM cắt

KN tại J. Lấy điểm S thuộc cạnh BN sao cho AS //BC.

Chứng minh: CK _|_ BN và MN.JS = NJ.AS

Bài 66. Cho tam giác ABC nhọn (AB

Trên tia đối tia FC lấy điểm N, tia đối tia EB lấy điểm M để AN // BE và FC // AM

1/ Chứng minh:

𝑯𝑴

𝑯𝑵

=

𝑫𝑪 𝑫𝑬 và

𝑬𝑴

𝑬𝑯

+

𝑭𝑨

𝑭𝑩

=

𝑨𝑯

𝑯𝑫

1/ Chứng minh:

𝑬𝑴

𝑬𝑩

=

𝑭𝑵

𝑭𝑪

và

𝑬𝑴

𝑩𝑫

+

𝑭𝑵

𝑯𝑪

=

𝑨𝑯

𝟐 𝑯𝑫 .𝑨𝑫

3/ EF cắt BC tại I. Chứng minh: MN // HI và

𝑴𝑪

𝑩𝑵

=

𝑨𝑩

𝑨𝑪

Bài 67. Cho tam giác ABC nhọn (AB

Đường thẳng qua A song song với BC cắt BE và CF lần lượt tại M và N

1/ Chứng minh: ∆𝑯𝑬𝑭 ~ ∆𝑯𝑵𝑴 và ∆𝑪𝑬𝑵 ~ ∆𝑩𝑭𝑴

2/ Chứng minh:

𝑴𝑬

𝑵𝑭

=

𝑨𝑩

𝟐 𝑨𝑪

𝟐 .

𝑩𝑯

𝑯𝑪

và

𝑯𝑵

𝑬𝑪

+

𝑯𝑴

𝑩𝑭

=

𝑨𝑯

𝟐 𝑬𝑭 .𝑨𝑫

3/ Chứng minh:

𝑭𝑵

𝑭𝑯

.

𝑬𝑯

𝑬𝑴

=

𝑪𝑫

𝟐 𝑩𝑫

𝟐 và

𝑫𝑵 𝟐 𝑫𝑴 𝟐 =

𝑭𝑵

𝑭𝑯

.

𝑬𝑯

𝑬𝑴

.

𝑨𝑯

𝟐 +𝑩𝑫

𝟐 𝑨𝑯

𝟐 +𝑬𝑪

𝟐

Bài 68. Cho tam giác ABC nhọn

(AB

nhau tại H. Đường thẳng qua E vuông

góc với EF cắt FC và BC lần lượt tại M

và P

1/ Chứng minh: ∆𝑯𝑩𝑪 ~ ∆𝑯𝑭𝑬

và PC

2

= PM.PE

2/ Đường thẳng qua F vuông góc với EF

cắt BE và BC lần lượt tại N và Q, PF cắt

QE tại I. Chứng minh: QI.QN = PM.IE

3/ Chứng minh:

𝑯𝑵

𝑯𝑬

=

𝑩𝑫

𝑪𝑫

4/ Chứng minh: 𝑩𝑨𝑵 ̂

= 𝑴𝑨𝑪 ̂

5/ Chứng minh:

𝑷𝑸

𝑩𝑪

=

𝑨𝑯

𝑨𝑫 +𝑯𝑫

Bài 69. Cho tam giác ABC nhọn

(AB

cắt nhau tại H. Cho EF cắt AH tại I.

Gọi K là điểm đối xứng H qua D.

1/ Chứng minh: AI.AK = AH.AD

2/ Chứng minh:

𝑩𝑯

𝑨𝑩

+

𝑯𝑪

𝑨𝑪

=

𝑰𝑯

𝑬𝑭

3/ EF cắt BK tại O.

Chứng minh:

𝑨𝑭

𝑶𝑭

=

𝑨𝑰

𝑶𝑩

4/ Lấy điểm P thuộc cạnh OA, điểm Q thuộc cạnh AB sao cho AC // IP // HQ.

Chứng minh: 3 điểm P, Q, K thẳng hàng

Bài 70. Cho hình chữ nhật ABCD

( AB > AD). Vẽ AH vuông góc với BD tại

H, AH cắt CD tại K. Cho biết S là diện tích.

Đặt AD = a; AB = b

1/ Chứng minh: AH.HK + HD.HB = AD

2

. Tính diện tích tứ giác ADKB theo a và b

2/ Đường thẳng qua C vuông góc với BK

cắt AK tại N. Kẻ NO vuông góc với CD tại

O, BK cắt AD tại E.

Chứng minh:

𝑨𝑫

𝑫𝑬 =

𝑲𝑶

𝑲𝑪

3/ Chứng minh: BO // EC

4/ Tìm tỉ số

𝑨𝑵

𝑨𝑲

và

𝑺 ∆𝑯𝑬𝑪 𝑺 ∆𝑵𝑬𝑪 theo a và b

Bài 71. Cho tam giác ABC nhọn

(AB

cắt nhau tại H. Đường thẳng qua B

song song với AC cắt EF tại M.

Đường thẳng qua C song song với

AB cắt EF tại N

1/ Chứng minh: EC

2

= EN.ED

2/ Chứng minh:

𝑴𝑭

𝑬𝑵

=

𝑨𝑩

𝑨𝑪

.

𝑯𝑩

𝑯𝑪

và

𝑴𝑬

𝑵𝑭

=

𝑨𝑩

𝟐 𝑨𝑪

𝟐

3/ Chứng minh:

𝑴𝑩

𝑵𝑪

=

𝑯𝑩

𝑯𝑪

.

𝑨𝑩

𝟐 𝑨𝑪

𝟐 và BC

2

= MF.EN

4/ Chứng minh:

𝟏 𝑴𝑭

+

𝟏 𝑬𝑵

=

𝑨𝑪

𝑯𝑪 .𝑩𝑭

Bài 72. Cho tam giác ABC vuông tại A

(AB < AC) có đường cao AH (H thuộc

BC). Gọi D là điểm đối xứng A qua H

và E là điểm đối xứng A qua B. Cho

BC cắt AD tại N. Vẽ AK vuông góc với

EC tại K.

1/ Chứng minh: 𝑫𝑲𝑬 ̂

= 𝑨𝑪𝑩 ̂

2/ Chứng minh: ∆𝑲𝑫𝑨 ~ ∆𝑩𝑬𝑪

3/ Chứng minh: AH.AN = NC.EK

4/ Đường thẳng qua B song song với

AH cắt AK tại P, AH cắt PC tại Q.

Đặt KD = a.KA. Trên đoạn thẳng AK lấy điểm O sao cho

𝑶𝑨

𝑶𝑲

=

𝟏 +𝟑 𝒂 𝟐 𝟑 −𝒂 𝟐 . Chứng

minh: AH = AQ và OC _|_ BQ

Bài 73. Cho tam giác ABC vuông tại

A (AB < AC). Gọi O và I lần lượt là

trung điểm của BC và AC. Đường

thẳng qua C vuông góc với BC cắt OI

tại D. Gọi E và F lần lượt là hình

chiếu của I trên các đường thẳng OC

và CD

1/ Chứng minh: DI.AB = 2EF

2

2/ Chứng minh:

𝑶𝑬

𝑫𝑭 =

𝑨𝑩

𝟑 𝑨𝑪

𝟑

3/ Chứng minh: AE _|_ BD

4/ BD cắt AC tại M. Lấy điểm N thuộc cạnh OD sao cho MN // BC.

Chứng minh:

𝑫𝑵 𝑶𝑵

=

𝑬𝑪

𝟐𝑶𝑬 và NF _|_ DE

5/ Qua N kẻ đường thẳng vuông góc với AE cắt AC và CD lần lượt tại P và Q.

Chứng minh:

𝑷𝑵

𝑷𝑸

.

𝑷𝑭

𝑷𝑴

=

𝑴𝑨

𝑴𝑪

Bài 74. Cho tam giác ABC vuông tại A

(AB < AC) có đường cao AH (H thuộc BC).

Gọi D là điểm đối xứng A qua B và E là điểm

đối xứng A qua H, AE cắt CD tại I. Lấy điểm

K thuộc cạnh AD sao cho IK _|_ CD

1/ Chứng minh: ∆𝑩𝑯𝑫 ~ ∆𝑩𝑫𝑪

2/ Chứng minh:

𝑯𝑰

𝑯𝑨

=

𝑪𝑰

𝑪𝑫

và HK _|_ HD

3/ Đường thẳng qua K song song với AC cắt

AE và DE lần lượt tại M và N. Chứng minh:

KA.KD = KH.KC và 𝑲𝑪𝑴 ̂

= 𝑯𝑵𝑲

̂

4/ Lấy điểm O thuộc cạnh EC sao cho OI //AC. Chứng minh: AE đi qua trung điểm

của cạnh OK

^^^o0o-----------------&&& Hết &&&-------------------o0o^^^

Xem thêm
Từ khóa: / Tài liệu / Tài liệu
Đề xuất cho bạn
Tài liệu
de-minh-hoa-toan-lan-2-nam-2019
Đề Minh Họa Toán lần 2 năm 2019
33969 lượt tải
mot-so-cau-hoi-trac-nghiem-tin-hoc-lop-11-co-dap-an
Một số câu hỏi trắc nghiệm Tin học lớp 11 (có đáp án)
16103 lượt tải
ngan-hang-cau-hoi-trac-nghiem-lich-su-lop-11-co-dap-an
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ LỚP 11 - CÓ ĐÁP ÁN
9693 lượt tải
tong-hop-toan-bo-cong-thuc-toan-12
Tổng Hợp Toàn Bộ Công Thức Toán 12
8544 lượt tải
bai-tap-toa-do-khong-gian-oyz-muc-do-van-dung-co-dap-an-va-loi-giai-chi-tiet
Bài tập tọa độ không gian Oxyz mức độ vận dụng có đáp án và lời giải chi tiết
7120 lượt tải
mot-so-cau-hoi-trac-nghiem-tin-hoc-lop-11-co-dap-an
Một số câu hỏi trắc nghiệm Tin học lớp 11 (có đáp án)
154369 lượt xem
bai-tap-toa-do-khong-gian-oyz-muc-do-van-dung-co-dap-an-va-loi-giai-chi-tiet
Bài tập tọa độ không gian Oxyz mức độ vận dụng có đáp án và lời giải chi tiết
115289 lượt xem
de-luyen-tap-kiem-tra-mon-tieng-anh-lop-10-unit-6-gender-equality
Đề luyện tập kiểm tra môn Tiếng Anh lớp 10 - Unit 6: Gender equality
103647 lượt xem
de-luyen-tap-mon-tieng-anh-lop-10-unit-4-for-a-better-community-co-dap-an
Đề luyện tập môn Tiếng Anh lớp 10 - Unit 4: For a better community (có đáp án)
81334 lượt xem
de-on-tap-kiem-tra-mon-tieng-anh-lop-11-unit-4-caring-for-those-in-need-co-dap-an
Đề ôn tập kiểm tra môn Tiếng Anh lớp 11 - unit 4: Caring for those in need (có đáp án)
79471 lượt xem

  • Tài liệu

    • 1. Đề ôn kiểm tra cuối kì 2 số 1
    • 2. hoa hoc 12
    • 3. Đề Kt cuối kì 2 hóa 8 có MT
    • 4. Các đề luyện thi
    • 5. Đề luyện thi tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Hóa Học
  • Đề thi

    • 1. tổng ôn môn toán
    • 2. sinh học giữa kì
    • 3. Toán Giữa Kì II
    • 4. kiểm tra giữa hk2
    • 5. Kiểm tra 1 tiết HK2
  • Bài viết

    • 1. Tải Video TikTok / Douyin không có logo chất lượng cao
    • 2. Cách tính điểm tốt nghiệp THPT Quốc gia 2020 mới nhất : 99% Đỗ Tốt Nghiệp
    • 3. Chính thức công bố đề Minh Họa Toán năm học 2020
    • 4. Chuyên đề Câu so sánh trong Tiếng Anh
    • 5. Chuyên đề: Tính từ và Trạng từ ( Adjectives and Adverbs)
  • Liên hệ

    Loga Team

    Email: mail.loga.vn@gmail.com

    Địa chỉ: Ngõ 26 - Đường 19/5 - P.Văn Quán - Quận Hà Đông - Hà Nội

2018 © Loga - Không Ngừng Sáng Tạo - Bùng Cháy Đam Mê
Loga Team