Chào các quý thầy cô, hôm nay LogaVN gửi tới quý thầy cô giáo án "Bài tập dao động cơ học ". Hi vọng sẽ giúp ích cho các quý thầy cô giảng dạy.
1.Đối với một dao động điều hoà thì nhận định nào sau đây là sai ?
A.Li độ bằng 0 khi vận tốc bằng 0. B.Vận tốc bằng 0 khi lực hồi phục lớn nhất.
C.Vận tốc bằng 0 khi thế năng cực đại. D.Li độ bằng 0 khi gia tốc bằng 0
2.Một vật dao động điều hoà có pt là: x = Acos. Gốc thời gian t = 0 đã được chọn lúc vật ở vị trí nào dưới đây.
A.Vật qua VTCB theo chiều dương quỹ đạo B.Vật qua VTCB ngược chiều dương quỹ đạo
C.Khi vật qua vị trí biên dương D. Khi vật qua vị trí biên âm
3.Năng lượng của một vật dao động điều hoà
A.tỉ lệ với biên độ dao động . B.bằng động năng của vật khi vật có li độ cực đại
C.bằng thế năng của vật khi vật có li độ cực đại. D.bằng thế năng của vật khi vật đi qua vị trí cân bằng.
4.Một vật dao động điều hoà có phương trình li độ x = Acos( ω t + φ ).Hệ thức biểu diễn mối liên hệ giữa biên độ A, li độ x , vận tốc v và vận tốc góc là
5.Một vật dao động điều hoà với pt: cm. Li độ của vật ở thời điểm t = 0,3(s)
6.Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 2cos( 2 π t + π /3 ) (cm; s)
Li độ và vận tốc của vật lúc t = 0,25 s là
A. 1 cm và -2π cm. B. 1 cm và 2π cm.
C. -1 cm và 2π cm. D. Đáp số khác.
7.Một vật dao động điều hoà theo pt:. Khi vận tốc của vật v = - 100cm/s thì vật có ly độ là:
8.Trong quá trình dao động trên mặt phẳng nằm ngang, nhẵn, viên bi của con lắc lò xo chịu tác dụng bởi các lực đáng kể là:
A. Lực kéo, lực đàn hồi, trọng lựcvà phản lực của mặt ngang
B. Lực kéo, lực đàn hồi, trọng lựcvà lực ma sát .
C Lực đàn hồi, trọng lực, phản lực của mặt ngang và lực ma sát
- PAGE 8 -
1.Đối với một dao động điều hoà thì nhận định nào sau đây là sai ?
A.Li độ bằng 0 khi vận tốc bằng 0. B.Vận tốc bằng 0 khi lực hồi phục lớn nhất.
C.Vận tốc bằng 0 khi thế năng cực đại. D.Li độ bằng 0 khi gia tốc bằng 0
2.Một vật dao động điều hoà có pt là: x = Acos. Gốc thời gian t = 0 đã được chọn lúc vật ở vị trí nào dưới đây.
A.Vật qua VTCB theo chiều dương quỹ đạo B.Vật qua VTCB ngược chiều dương quỹ đạo
C.Khi vật qua vị trí biên dương D. Khi vật qua vị trí biên âm
3.Năng lượng của một vật dao động điều hoà
A.tỉ lệ với biên độ dao động . B.bằng động năng của vật khi vật có li độ cực đại
C.bằng thế năng của vật khi vật có li độ cực đại. D.bằng thế năng của vật khi vật đi qua vị trí cân bằng.
4.Một vật dao động điều hoà có phương trình li độ x = Acos( ω t + φ ).Hệ thức biểu diễn mối liên hệ giữa biên độ A, li độ x , vận tốc v và vận tốc góc là
A. A2 = x2 + v2 / ω2 B. A2 = x2 - v2 / ω2 C. A2 = x2 + v2 / ω D. A2 = x2 – v2 / ω
5.Một vật dao động điều hoà với pt: cm. Li độ của vật ở thời điểm t = 0,3(s)
A.x = +7,5cm B.x = - 7,5cm C.x = +15cm D.x = - 15cm
6.Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 2cos( 2 π t + π /3 ) (cm; s)
Li độ và vận tốc của vật lúc t = 0,25 s là
A. 1 cm và -2π cm. B. 1 cm và 2π cm.
C. -1 cm và 2π cm. D. Đáp số khác.
7.Một vật dao động điều hoà theo pt:. Khi vận tốc của vật v = - 100cm/s thì vật có ly độ là:
A.x = B.x = cm C.x = D. x =0
8.Trong quá trình dao động trên mặt phẳng nằm ngang, nhẵn, viên bi của con lắc lò xo chịu tác dụng bởi các lực đáng kể là:
A. Lực kéo, lực đàn hồi, trọng lựcvà phản lực của mặt ngang
B. Lực kéo, lực đàn hồi, trọng lựcvà lực ma sát .
C Lực đàn hồi, trọng lực, phản lực của mặt ngang và lực ma sát
D. Lực đàn hồi, trọng lực và phản lực của mặt ngang .
9.Một con lắc nằm ngang, dđ trên quỹ đạo MN quanh VTCB 0. Nhận xét nào dưới đây sai.
A.Tại VTCB 0, Động năng cực đại, thế năng bằng 0
B. Khi chuyển từ M hoặc N về VTCB 0 thế năng giảm, động năng tăng.
C. Ở vị trí M,N gia tốc cực đại, vận tốc của vật bằng 0
D. Khi qua VTCB 0, Vận tốc cực đại vì lực hồi phục cực đại
10.Cho hệ con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật m treo vào một lò xo có độ cứng k .Ở vị trí cân bằng lò xo giãn một đoạn Δl0 .Kích thích cho hệ dao động .Tại một vị trí có li độ x bất kì của vật m ,lực tác dụng của lò xo vào điêm treo của cả hệ là :
A. Lực hồi phục F = - k x B. Trọng lực P = m g
C. Hợp lực F = -k x + m g. D. Lực đàn hồi F = k ( Δl0 + x ).
11.Một con lắc lò xo, khối lượng vật nặng m, độ cứng k. Nếu tăng độ cứng k lên gấp đôi và giảm khối lượng vật nặng còn một nửa thì tần số dao động của con lắc sẽ:
A.Tăng 4 lần B.Giảm 4 lần C.Tăng 2 lần D. Giảm 2 lần
12. Đồ thị của một vật dao động điều hoà có dạng như hình vẽ,Biên độ, và pha ban đầu lần lượt là
A. 4 cm; 0 rad. B. - 4 cm; - πrad. C. 4 cm; rad. D. -4cm; 0 rad
13.Tìm phát biểu sai khi nói về năng lượng của con lắc lò xo treo thẳng đứng
A.Cơ năng không đổi ở mọi vị trí B. Động năng cực đại ở vị trí thấp nhất
C. Thế năng bằng 0 ở VTCB D.Thế năng cực đại ở vị trí thấp nhất
14.Con lắc lò xo dao đông điều hoà với tần số 2,0 Hz , có khối lượng quả nặng là 100 g, lấy π2 =10. Độ cứng của lò xo là :
A. 16 N/m B. 1 N/m C. 1/ 1600 N/m D. 16000N/m
15.Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A, tại ly độ nào thì động năng bằng thế năng.
A. x = B. x = C. x = D. x =
16.Một vật khối lượng m = 10g treo vào đầu một lò xo có độ cứng k = 4(N/m), Kéo vật khỏi VTCB rồi buông tay cho dao động. Chu kỳ dao động là:
A.0,157(s) B.0,196(s) C.0,314(s) D.0,628(s)
17.Khi treo vật m vào đầu một lò xo ,lò xo giãn ra thêm 10 cm .(Lấy g= 10,00m/s2).Chu kì dao động của vật là:
A. 62,8 s B. 6,28 s C. 0,628 s D. Đáp số khác.
18.Một vật dao động điều hòa với biên độ A , ly độ x ,vận tốc v ,liên hệ theo biểu thức là:
A. A2 = x2 + v2 B. A2 = v2 + C. A2 = x2 + D.A2 = v2 + x2
19.Một con lắc lò xo gồm vật nặng kl m=500g dđ đh với chu kỳ 0,5(s), (cho =10). Độ cứng của lò xo là:
A.16N/m B. 80N/m C. 160N/m D. Một giá trị khác
20.Cho phöông trình dao ñoäng ñieàu hoøa coù daïng: x = 4cos(t + ) cm. Quaû caàu ñi qua vò trí coù x = 2cm laàn thöù hai keå töø luùc baét ñaàu dao ñoäng laø
A). 1/6s B). 7/6s C). 11/6s D). 5/6s
21.Một chất điểm có khối lượng m dao động đ h trên đoạn thẳng dài 4cm, với tần số f=5Hz.Lúc t=0 chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương thì biểu thức tọa độ theo thời gian là :
a. b.
c. d.
22.Một vật có khối lượng 100g gắn vào 1 lò xo có độ cứng k = 10 N/m. Kích thích cho quả cầu dao động với biên độ 4cm. Vận tốc cực đại của quả cầu là:
A.0,4 cm/s B.4cm/s C.40cm/s D.10 cm/s
23.Một con lắc lò xo gồm hòn bi có khối lượng m=1kg lò xo có độ cứng k= 100N/m, con lắc dao động điều hòa thì chu kỳ của nó là.
a. s b. s c. 5 s d.s
24.Gắn quả cầu khối lượng vào một lò xo treo thẳng đứng hệ dđ với chu kỳ = 0,6 (s).Thay quả cầu khác khối lượng vào hệ dao động với chu kỳ = 0,8 (s). Nếu gắn cả 2 quả cầu vào lò xo thì chu kỳ dao động của hệ là:
A.T = 1 (s) B. T= 1,4 (s) C. T=0,2(s) D. T=0,48(s)
25.Một vật khối lượng m = 500g treo vào lò xo có độ cứng k = 50N/m kéo vật ra khỏi VTCB 2cm rồi truyền cho nó 1 vận tốc ban đầu = 20cm/s, theo hướng kéo. Cơ năng của hệ là:
A.E = 25.10- 4 J B.E = 1,25.10-2 J C.E = 1.10-2 J D. Đáp án khác.
26.Một vật khối lượng m = 100g được gắn vào đầu 1 lò xo nằm ngang. Kéo vật cho lò xo dãn ra 10cm rồi buông tay cho dao động, vật dao động với chu kỳ T= 1(s) động năng của vật khi có ly độ x = 5cm là:
A.Eđ = 7,4.10-3 J B.Eđ = 9,6.10-3 J C.Eđ = 12,4.10-3 J D.Eđ = 14,8.10-3 J
27.Biểu thức li ðộ của vâ.t dao ðộng ðiều hòa có dạng x=Acos(t + )vận tốc của vật có giá trị cực ðại là
A. Vmax = A2. B. Vmax = A2. C. Vmax =A . D. Vmax = 2A.
28. Một con lắc lò xo gồm lò xo khối lượng không ðáng kể, ðộ cứng k và một hòn bi khối lượng m gắn vào ðầu lò xo, ðầu kia của lò xo ðược treo vào một ðiểm cố ðịnh. Kích thích cho con lắc dao động ðiều hòa theo phương thẳng ðứng. Chu kỳ dao ðộng của con lắc là
A. T=2 B.T=2 C. T= D. T=
29.Một vật dao ðộng ðiều hòa với biên ðộ A, tần số góc . Chọn gốc thời gian là lúc vật ði qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao ðộng của vật là
A. x = Acos(t +) B. x = Acos t C. x = Acos(t + ) D. x = Acos(t - )
Câu 30: Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là
A. 101 cm. B. 99 cm C. 98 cm D. 100 cm
Câu 31: Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T, ở thời điểm ban đầu to = 0 vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 là
A. A/2 B. A C. 2A D. 4A
Câu 32: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hoà. Nếu khối lượng m = 200 g thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Để chu kì con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng
A. 800 g. B. 200 g. C. 50 g. D. 100 g.
Câu 33: Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi) thì tần số dao động điều hoà của nó sẽ
A. tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.
B. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao.
C. không đổi vì chu kỳ dao động điều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường.
D. tăng vì chu kỳ dao động điều hoà của nó giảm.
Câu 34: Một con lắc đơn gồm sợi dây có khối lượng không đáng kể, không dãn, có chiều dài và viên bi nhỏ có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà ở nơi có gia tốc trọng trường g. Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của viên bi thì thế năng của con lắc này ở li độ góc α có biểu thức là
A. mg l(3 - 2cosα). B. mg l(1 - sinα). C. mgl (1 + cosα). D. mgl (1 - cosα).
Câu 35: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình dao động là: và . Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động trên là
A. 7cm. B. 12cm. C. 5cm. D. 1cm.
Câu 36: Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ. Con lắc này đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng
A. theo chiều chuyển động của viên bi. B. theo chiều âm quy ước.
C. về vị trí cân bằng của viên bi. D. theo chiều dương quy ước.
Câu 37: Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ khối lượng m. Con lắc này đang dao động điều hòa có cơ năng
A. tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi. B. tỉ lệ với bình phương chu kì dao động.
C. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. D. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo.
Câu 38 : Một con lắc đơn gồm một hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây không giãn, khối lượng sợi dây không đáng kể. Khi con lắc đơn này dao động điều hòa với chu kì 3 s thì hòn bi chuyển động trên một cung tròn dài 4 cm. Thời gian để hòn bi đi được 2 cm kể từ vị trí cân bằng là
A. 0,25 s B. 0,5 s C. 1,5 s D. 0,75 s
Câu 39: Li độ và gia tốc của một vật dao động điều hoà luôn biến thiên điều hoà cùng tần số và
A. cùng pha với nhau B. lệch pha với nhau C. lệch pha với nhau D. ngược pha với nhau
Câu 40: Chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn có chiều dài dây treo tại nơi có gia tốc trọng trường g là
A. T = 2 B. T = 2 C. T = D.T =
Câu 41: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = Acos ωt và có cơ năng là E. Động năng của vật tại thời điểm t là
A. Eđ = sin2ωt . B. Eđ = cos2ωt C.Eđ = Ecos2ωt D. Eđ = Esin2ωt
Câu 42: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4sin(8πt ) , với x tính bằng cm, t tính bằng s. Chu kì dao động của vật là
A. 2s B. 4s C. 8s D. 0,25s
Câu 43: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với biên độ A, tần số f . Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng của vật, gốc thời gian to= 0 là lúc vật ở vị trí x = A. Li độ của vật được tính theo biểu thức
A. x = Acos(2ft +) B. x = Acos 2ft C. x = Acos(2ft + ) D. x = Acos(2ft - )
Câu 44: Tại một nơi, chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hòa của nó là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là
A. 101 cm. B. 99 cm. C. 100 cm. D. 98 cm.
Câu 45: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hòa. Nếu khối lượng m = 200 g thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Để chu kì con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng
A. 200 g. B. 800 g. C. 100 g. D.50g.
Câu 46: Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng ( coi chiều dài của con lắc khôngđổi) thì tần số dao động điều hoà của nó sẽ
A. tăng vì chu kì dao động điều hoà của nó giảm
B. tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường
C. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao
D. không đổi vì chu kì dao động điều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường
Câu 47: Cơ năng của một vật dao động điều hòa
A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật.
B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.
C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng.
D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.
Câu 48: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 và π2 = 10. Thời gian ngắn nhất kẻ từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là
A. 4/15 s B. 7/30 s C. 3/10 s D. 1/30 s
Câu 49: Một vật dao động điều hòa có chu kì là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí
cân bằng, thì trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng không ở thời điểm
A. T/4 B. T/2 C. T D. 3T/4
Câu 50: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là và - . Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng
A. /12 B. /4 C. /3 A. /6
Câu Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình x = 3cos (cm, s ). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t=0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x=+1cm )
A. 7 lần. B. 6 lần. C. 5 lần. B. 4 lần.
Câu 51: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cảnKhi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó.
B. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần.
C. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây.
D. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa.
Câu 52: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2 m/s2. Biên độ dao động của viên bi là A. 16cm. B. 4cm C. 2cm D. 8cm
53. Moät chaát ñieåm dao ñoäng theo phöông trình x = 0,04cost (m,s) . Vaän toác trung bình cuûa chaát ñieåm trong 1/4 chu kyø, tính töø luùc t = 0.
A). 0,08m/s B). 0,1m/s C). 0,01m/s D). 0,06m/s
54. Quaû caàu gaén vaøo loø xo treo thaúng ñöùng. ÔÛ vò trí caân baèng loø xo giaûn ra 4cm, laáy g=10m/s2= 2m/s2. chu kyø dao ñoäng laø:
A). 0,6s B). 0,8s C). 0,2s D).0,4s
55. Toïa ñoä cuûa moät vaät bieán thieân theo thôøi gian theo quy luaät .Li ñoä vaø vaän toác cuûa vaät sau khi noù baét daàu dao ñoäng ñöôïc 5 giaây laø :
A). 5cm,0 cm/s B). 20cm,5cm/s C). 0cm, 5cm/s D). 5cm,20cm/s
56. Moät con laéc loø xo dao ñoäng vôùi phöông trình .Tìm caëp giaù trò veà li ñoä vaø vaän toác khoâng ñuùng :
A). x=0 , V=5cm/s B). x=3cm,V=4cm/s C). x=-3cm,V=-4cm/s D). x=-4cm,V=3cm/s.
57. Moät con laéc loø xo coù ñoä cöùng 100N/m, coù naêng löôïng dao ñoäng laø E = 0,04 J. Bieân ñoä dao ñoäng
A). A = 1cm B). A = 2cm C). A = 3cm D). A = 4cm
58. Moät con laéc loø xo coù ñoä cöùng 40N/m, treo thaúng ñöùng, quaû caàu coù khoái löôïng m = 100g. keùo quaû caàu theo phöông thaúng ñöùng xuoáng phía döôùi vò trí caân baèng moät ñoaïn 4cm vaø thaû nheï cho vaät dao ñoäng ñieàu hoøa.Choïn goác toïa ñoä taïi vò trí caân baèng, truïc thaúng ñöùng, chieàu döông laø chieàu quaû caàu baét ñaàu dao ñoäng, goác thôøi gian luùc thaû vaät.Laáy g=10m/s2. Phöông trình dao ñoäng laø:
A). x = 4cos( 20t ) cm B). x = 4cos( 20t + ) cm
C). x = 4cos( 20t + ) cm D). x = 4cos( 20t - ) cm
59. Moät con laéc loø xo goàm moät quaû caàu nhoû coù khoái löôïng 100g ,loø xo nheï coù ñoä cöùng 0,1N/cm.Quaû caàu dao ñoäng vôùi bieân ñoä 4cm.Vaän toác lôùn nhaát cuûa quaû caàu laø:
A). 40cm/s B). 4cm/s C). 0,4cm/s D). 2cm/s
60.Moät vaät dao ñoäng ñieàu hoøa vôùi bieân ñoä 4 cm. Khi noù coù li ñoä laø 2 cm thì vaän toác laø 1 m/s. Taàn soá dao ñoäng laø:
A. 1 Hz B. 1,2 Hz C. 3 Hz D. 4,6 Hz
61. Moät con laéc loø xo treo thaúng ñöùng vaø dao ñoäng ñieàu hoøa vôùi taàn soá 4,5Hz. Trong quaù trình dao ñoäng chieàu daøi loø xo bieán thieân töø 40 cm ñeán 56 cm. Laáy g = 10 m/s. Chieàu daøi töï nhieân cuûa noù laø:
A. 48 cm B. 46,8 cm C. 42 cm D. 40 cm
63. Moät vaät dao ñoäng ñieàu hoøa vôùi phöông trình: x = 1,25sin(20t + 2) cm.Vaän toác taïi vò trí maø ñoäng naêng nhoû hôn theá naêng 3 laàn laø:
A. 25 m/s B. 12,5 m/s C. 10 m/s D. 7,5 m/s
64.Vaätdññh vôùi phöông trình:,vaän toác cuûa vaät coù ñoä lôùn cöïc ñaïi lần đầu khi :
A). t=0 . B). t=5T/12. C). t=T/12 . D). t=T/6.
65.Con laéc loø xo dao ñoäng theo phöông ngang vôùi phöông trình: x=10cos(2t+2) cm . Thôøi gian ngaén nhaát töø luùc t0 = 0 ñeán thôøi ñieåm vaät coù li ñoä -5cm laø:
A. /6 (s) B. /4 (s) C. (s) D. /3 (s)
66.Moät vaät dao ñoäng ñieàu hoøa vôùi bieân ñoä 6cm, taïi li ñoä -2cm tæ soá theá naêng vaø ñoäng naêng coù giaù trò
A. 3 B. 26 C. 98 D. 89
67.Moät loø xo ñoä cöùng K treo thaúng ñöùng vaøo ñieåm coá ñònh, ñaàu döôùi coù vaät m=100g. Vaät dao ñoäng ñieàu hoøa vôùi taàn soá f = 5Hz, cô naêng laø 0,08J laáy g = 10m/s2 .Tæ soá ñoäng naêng vaø theá naêng taïi li ñoä x = 2cm laø
A. 3 B. 13 C. 12 D. 4
68.Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật có khối lượng m D Đ Đ H. Khi m=m1 thì chu kỳ là T1 ,khi khối lượng m=m2 thì chu kỳ là T2 . Khi khối lượng của vật là m=m1 + m2 thì chu kỳ:
A. T = T1 + T2 B. C.T = T1- T2. D.
69.Một chất điểm có khối lượng m = 10g dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 4cm, tần số 5Hz. Lúc t = 0, chất điểm ở vị trí cân bằng và bắt đầu đi theo chiều ngược chiều dương của quỹ đạo. Tìm biểu thức tọa độ của vật theo thời gian. A. x = 2cos10πt cm B. x = 2cos (10πt - π/2) cm C. x = 2cos (10πt + π/2) cm D. x = 4cos (10πt + π/2) cm
70: Hai dao ðộng ðiều hòa cùng phuong có phuong trình lần lượt là: x1 = 4sin100t (cm) và
x2= 3sin(100t +) (cm) Dao ðộng tổng hợp của hai dao ðộng ðó có biên ðộ là
A. 5cm. B. 1cm. C. 7cm. D. 3,5cm.
71: Một con lắc lò xo có ðộ c.ứng là k treo thẳng ðứng, ðầu trên cố ðịnh, ðầu dưới gắn vật. Gọi ðộ giãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là l. Cho con lắc dao ðộng ðiều hòa theo phương thẳng ðứng với biên ðộ là A (A >l. ). Lực ðàn hồi của lò xo có ðộ lớn nhỏ nhất trong quá trình dao ðộng là
A. F = kA. B. F = 0. C. F = kl. D. F = k(A - l).
72: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có ðộ cứng k = 100N/m và vật có khối lượng m = 250g, dao ðộng ðiều hoà với biên ðộ A = 6cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng. Quãng ðường vật ði ðược trong s ðầu tiên là
A. 9cm. B. 24cm. C. 6cm. D. 12cm.
73: Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400g ðược treo vào lò xo nhẹ có ðộ cứng 160N/m. Vật dao ðộng ðiều hòa theo phươ