Loga.vn
  • Khóa học
  • Trắc nghiệm
    • Câu hỏi
    • Đề thi
    • Phòng thi trực tuyến
    • Đề tạo tự động
  • Bài viết
  • Hỏi đáp
  • Giải BT
  • Tài liệu
    • Đề thi - Kiểm tra
    • Giáo án
  • Games
  • Đăng nhập / Đăng ký
Loga.vn
  • Khóa học
  • Đề thi
  • Phòng thi trực tuyến
  • Đề tạo tự động
  • Bài viết
  • Câu hỏi
  • Hỏi đáp
  • Giải bài tập
  • Tài liệu
  • Games
  • Nạp thẻ
  • Đăng nhập / Đăng ký
Trang chủ / Tài liệu / Bài tập nâng cao theo chuyên đề bồi dưỡng HSG Hóa học lớp 8 - Chuyên đề: Tính theo phương trình hóa học

Bài tập nâng cao theo chuyên đề bồi dưỡng HSG Hóa học lớp 8 - Chuyên đề: Tính theo phương trình hóa học

ctvtoan5 ctvtoan5 6 năm trước 3835 lượt xem 400 lượt tải

Chào các bạn học sinh và quý thầy cô, hôm nay LogaVN gửi tới bạn đọc tài liệu "Bài tập nâng cao theo chuyên đề bồi dưỡng HSG Hóa học lớp 8 - Chuyên đề: Tính theo phương trình hóa học". Hi vọng sẽ giúp ích cho các bạn học tập và giảng dạy.

 

Hóa học 8 – Bài tập nâng cao theo chuyên đề bồi dưỡng HSG

CHUYÊN ĐỀ: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC

DẠNG 1: BÀI TOÁN TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG HẾT

VD: Cho 5,4 g Al tác dụng vừa đủ với V lít khí Cl ở đktc. Tìm V. Tìm khối lượng sản phẩm

Giải

Cách 1: Ta có nAl =  5,4 / 27 = 0,2 (mol)

PTHH : 2Al + 3Cl2 ----------> 2AlCl3

Từ PTHH  2 mol + 3 mol ----------> 2 mol

Từ đề bài 0,2 mol + 0,3 mol ----------> 0,2 mol

VCl2 = 0,3 x 22,4 = 6,72 (l)

msản phẩm = 0,2 x 133,5 = 26,7 (g)

Cách 2: Ta có nAl = 5,4 / 27 = 0,2 (mol)

PTHH : 2Al + 3Cl2 ----------> 2AlCl3

Theo phương trình ta có: nCl2 = (3,2) x 0,2 = 0,3 (mol)

Từ đó thể tích của Cl2, tương tự thì nsản phẩm = 0,2 mol

Từ đó khối lượng chất sản phẩm tạo thành

Lưu ý: Tính theo phương trình hóa học chỉ liên quan đến đại lượng mol

Tính theo phương trình hóa học là dựa vào tỉ lệ số mol các chất trên phương trình để tính ra khối lượng.

Bài tập

Bài 1: Cho 11,2 g sắt tác dụng vừa đủ với HCl. Sau phản ứng thu được V lít khí Hiđro ở đktc.

Tìm V

Tìm khối lượng của FeCl2 tạo ra sau phản ứng

Tìm khối lượng của HCl

Bài 2: Cho 32 g CuO tác dụng vừa đủ với H2SO4.

Tìm khối lượng của H2SO4

Tìm khối lượng của CuSO4 tạo ra sau phản ứng

Bài 3: Cho 48g Fe2O3 tác dụng vừa đủ với HCl.

Tìm khối lượng HCl

Tìm khối lượng FeCl3 tạo thành sau phản ứng

Bài 4: Cho 16 g NaOH tác dụng vừa đủ với H2SO4.

Tìm khối lượng H2SO4

Tìm khối lượng của Na2SO4 tạo thành sau phản ứng

Hóa học 8 – Bài tập nâng cao theo chuyên đề bồi dưỡng HSG

...................................................................................................................................................

Bồi dưỡng HSG hóa 8 – chuyên đề 3

CHUYÊN ĐỀ: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC

DẠNG 1: BÀI TOÁN TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG HẾT

VD: Cho 5,4 g Al tác dụng vừa đủ với V lít khí Cl ở đktc. Tìm V. Tìm khối lượng sản phẩm

Giải

Cách 1: Ta có nAl = eq \f(mAl, MAl) = 5,4 / 27 = 0,2 (mol)

PTHH : 2Al + 3Cl2 ----------> 2AlCl3

Từ PTHH  2 mol + 3 mol ----------> 2 mol

Từ đề bài 0,2 mol + 0,3 mol ----------> 0,2 mol

VCl2 = 0,3 x 22,4 = 6,72 (l)

msản phẩm = 0,2 x 133,5 = 26,7 (g)

Cách 2: Ta có nAl = eq \f(mAl, MAl) = 5,4 / 27 = 0,2 (mol)

PTHH : 2Al + 3Cl2 ----------> 2AlCl3

Theo phương trình ta có: nCl2 = eq \f(3,2) x nAl = eq \f(3,2) x 0,2 = 0,3 (mol)

Từ đó  thể tích của Cl2, tương tự thì nsản phẩm = eq \f(2,2) x nAl = 0,2 mol

Từ đó  khối lượng chất sản phẩm tạo thành

Lưu ý: Tính theo phương trình hóa học chỉ liên quan đến đại lượng mol

Tính theo phương trình hóa học là dựa vào tỉ lệ số mol các chất trên phương trình để tính ra khối lượng.

Bài tập

Bài 1: Cho 11,2 g sắt tác dụng vừa đủ với HCl. Sau phản ứng thu được V lít khí Hiđro ở đktc.

Tìm V

Tìm khối lượng của FeCl2 tạo ra sau phản ứng

Tìm khối lượng của HCl

Bài 2: Cho 32 g CuO tác dụng vừa đủ với H2SO4.

Tìm khối lượng của H2SO4

Tìm khối lượng của CuSO4 tạo ra sau phản ứng

Bài 3: Cho 48g Fe2O3 tác dụng vừa đủ với HCl.

Tìm khối lượng HCl

Tìm khối lượng FeCl3 tạo thành sau phản ứng

Bài 4: Cho 16 g NaOH tác dụng vừa đủ với H2SO4.

Tìm khối lượng H2SO4

Tìm khối lượng của Na2SO4 tạo thành sau phản ứng

Bài 5: Cho 10 g CaCO3 vào một bình kín rồi đun nóng tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được CaO và CO2.

Tìm thể tích khí CO2 ở đktc

Tính khối lượng CaO tạo thành sau phản ứng

Bài 6: Cho 78 g Al(OH)3 tác dụng vừa đủ với H2SO4.

Tính khối lượng H2SO4

Tính khối lượng của Al2(SO4)3 tạo thành sau phản ứng

Bài 7: Cho 22,2 g CaCl2, tác dụng vừa đủ với AgNO3.

Tính khối lượng AgNO3

Tính khối lượng các chất còn lại trong phản ứng

Bài 8: Cho 10,6 g Na2CO3 tác dụng vừa đủ với CaCl2. Tính khối lượng các chất tạo thành sau phản ứng

Bài 9: Cho 11,2 g sắt tác dụng vừa đủ với HCl. Toàn bộ lượng Hiđro sinh ra cho tác dụng vừa đủ với m (g) CuO.

Tìm m

Tìm khối lượng FeCl2

Bài 10: Đốt cháy 16,8 g Fe trong khí Oxi vừa đủ thì thu được Fe2O3. Cho toàn bộ lượng Fe2O3 tạo thành sau phản ứng này tác dụng với m (g) H2SO4.

Tìm thể tích khí Oxi để đốt cháy lượng sắt trên

Tìm m

Bài 11: Cho 48 g Fe2O3 tác dụng vừa đủ với HCl.

Tìm khối lượng của FeCl3 tạo thành

Tìm khối lượng của HCl

Bài 12: Cho 24 g oxi tác dụng với H2SO4 có trong dung dịch loãng.

Tìm thể tích khí Hiđro sinh ra (ở đktc)

Tìm khối lượng của H2SO4

Tìm khối lượng của CaSO4 tạo thành sau phản ứng

Bài 13: Cho 32 g Oxi tác dụng vừa đủ với Magie.

Tìm khối lượng của Mg trong phản ứng.

Tìm khối lượng của Magie oxit tạo thành

Bài 14: Để điều chế 55,5 g CaCl2 người ta cho Ca tác dụng với HCl

Tìm khối lượng của Ca và HCl trong phản ứng

Tìm thể tích khí Hiđro sinh ra (ở đktc)

Bài 15: Tính thể tích khí Oxi và Hiđro ở đktc để điều chế 900g nước

Bài 16: Để điều chế 1 tấn KNO3 người ta cho KOH tác dụng với HNO3. Tính khối lượng của KOH và HNO3 cần dùng đề điều chế

Bài 17: Một loại thép có chứa 98% là sắt được điều chế bằng cách cho Fe2O3 tác dụng với H2. Tính khối lượng của Fe2O3 và thể tích khí Hiđro cần để điều chế 10 tấn thép loại trên

Bài 18: CaCO3 được dùng để sản xuất CaO. Tính khối lượng CaCO3 cần dùng để điều chế 5,6 tấn CaO

Bài 19: Đốt cháy 12 tấn Cacbon cần bao nhiêu m3 không khí. Biết rằng khí Oxi chiếm eq \f(1,5) V không khí

Bài 20***: Cây xanh quang hợp theo phương trình:

6nCO2 + 5nH2O ---------> (C6H10O5)n + 6nO2 (Phương trình đã được cân bằng) .

Tính khối lượng tinh bột thu được nếu bết lượng nước tiêu thụ là 5 tấn

-------------------------------------Hết phần đề dạng 1-----------------------------------

Gợi ý cách giải các bài tập từ 16 đến 20:

Các bài tập 16, 17, 18, 19 giải bằng cách thu về đơn vị nhỏ.

VD : Giải bài tập 16:

Xét điều chế 1 g KNO3.

nKNO3 = eq \f(mKNO3, MKNO3) = eq \f(1,101) = 0,01(mol)

PTHH: KOH + HNO3 -------> KNO3 + H2O

Theo phương trình hóa học  nKOH = eq \f(1,1) x nKNO3 = 0,01 (mol)

mKOH = nKOH x MKOH = 0,01 x 56 = 0,56 (g)

nHNO3 = 1. nKNO3 = 0,01 (mol)

mHNO3 = nHNO3 x MHNO3 = 0,01 x 63 = 0,63 (g)

Vậy, để điều chế 1 tấn KNO3 thì cần 0,56 tấn KOH và 0,63 tấn HNO3.

Cách giải bài tập 20:

Xét khối lượng nước tiêu thụ là 5g

nH2O = eq \f(mH2O, MH2O) = eq \f(5,18) (mol)

PTHH: 6nCO2 + 5nH2O ---------> (C6H10O5)n + 6nO2

Theo phương trình ta có: nC6H10O = eq \f(1,5) x nH2O = eq \f(1,18) (mol)

mC6H10O5 = eq \f(1,18) x 162 = 9 (g)

5 tấn nước tiêu thụ sẽ được 9 tấn tinh bột

-----------------------------Hết phần gợi ý, đáp án dạng 1------------------------------

DẠNG 2: BÀI TOÁN CHẤT CÒN DƯ, CHẤT HẾT

Định nghĩa

Là bài toán về phương trình hóa học mà đề bài cho 2 dữ kiện

Giả sử có phản ứng hóa học: aA + bB ------- > cC + dD. Cho nA và nB

eq \f(nA, a) = eq \f(nB, b) => A và B là 2 chất phản ứng hết (vừa đủ)

eq \f(nA, a) > eq \f(nB, b) => Sau phản ứng thì A còn dư và B đã phản ứng hết

eq \f(nA, a) < eq \f(nB, b) => Sau phản ứng thì A phản ứng hết và B còn dư

Lưu ý: Tính theo phương trình hóa học thì phải tính theo chất hết

Bài tập

Bài 1: Cho 32,8 g Na3PO4 tác dụng với 51 g AgNO3. Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng

Bài 2: Cho 3,2 g S tác dụng với 11,2 g Fe. Hỏi sau phản ứng hóa học trên tạo thành bao nhiêu g FeS? Tính khối lượng chất còn dư.

Bài 3: Cho 11,2 g CaO tác dụng với dung dịch có chứa 39,2 g H2SO4. Tính khối lượng các chất còn lại trong phản ứng hóa học trên (không tính khối lượng nước)

Bài 4: Đốt cháy 6,4 g lưu huỳnh bằng 11,2 lít khí O2 (đktc) thu được sản phẩm là SO2. Tính thể tích của các khí thu được sau phản ứng hóa học trên ở đktc

Bài 5: Đốt cháy 4,8 g cacbon bằng 6,72 lít khí oxi thu được sản phẩm sau phản ứng là CO2. Tìm khối lượng chaatss còn dư và thể tích khí CO2 thu được

Bài 6: Cho 20,8 g BaCl2 tác dụng với dung dịch chứa 9,8 g H2SO4. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng.

Bài 7: Cho 20 g CuO tác dụng với dung dịch chứa 18,25 g HCl. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng.

Bài 8: Cho V lít khí Oxi ở đktc tác dụng với 16,8 g sắt. Sau phản ứng thu được 16 g sắt (III) oxit.

Chứng minh rằng: Oxi phản ứng hết, sắt còn dư

Tính V và khối lượng sắt còn dư

Bài 9: Cho 24,8 g Na2O tác dụng với dung dịch chứa 50,4 g HNO3. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng.

Bài 10: Cho 20 g MgO tác dụng với 19,6 g H3PO4. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng.

Bài 11: Cho 4,8 g Magie tác dụng với HCl thì thu được 2,24 lít khí Hiđro ở đktc

Chứng minh rằng Mg dư còn HCl hết

Tìm khối lượng của Mg dư và MgCl2 tạo thành sau phản ứng

Bài 12: Cho 10, 8 lít khí Cl ở đktc tác dụng với m (g) Cu. Sau phản ứng thu được 63,9 g chất rắn.

Chất nào phản ứng hết? Chất nào còn dư?

Tính m và phần trăm khối lượng các chất sau phản ứng

Bài 13: Đốt cháy 16 g lưu huỳnh thì thu được 8,96 lít khí

Chứng minh rằng: Lưu huỳnh dư

Tính thể tích oxi tham gia vào phản ứng

Bài 14: Cho 22,2 g CaCl2 tác dụng với 31,8 g Na2CO3. Tính khối lượng các chất sau khi phản ứng.

Bài 15: Cho 5,4 g nhôm tác dụng hết với HCl. Hỗn hợp thu được say phản ứng hòa tan được tiếp với m’ g Mg và thu được 2,24 lít khí H2 ở đktc. Tìm m và m’

Bài 16: Cho 8 g NaOH tác dụng với m (g) H2SO4. Sau phản ứng lượng axit còn dư tác dụng vừa đủ với 11,2 g sắt.

Tính m

Tính thể tích khí Hiđro sinh ra ở đktc

Bài 17: Cho 32 g Cu tác dụng với V lít khí Oxi. Sau phản ứng thì oxi còn dư. Lượng oxi còn dư này tác dụng vừa đủ với 11,2 g sắt. Tính V

Bài 18: Đốt cháy hoàn toàn 16 g canxi. Cho chất rắn sau phản ứng tác dụng với 18,25 g axit HCl. Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.

Bài 19: Cho 22,4 g sắt tác dụng vừa đủ với V lít khí Cl. Chất rắn sau phản ứng tác dụng tiếp với 255 g AgNO3. Tính V và khối lượng các chất thu được

Bài 20: Cho m (g) CaCO3 tác dụng với dung dịch chứa 36,5 g axit HCl. Lượng axit dư phản ứng vừa đủ với 10 g MgO. Tính m

---------------------------------Hết phần đề bài dạng 2----------------------------------

Gợi ý giải dạng bài tập bài 11:

Giả sử Mg phản ứng còn dư => Chứng minh được Mg phản ứng hết => Tính theo phương trình

Xem thêm
Từ khóa: / Tài liệu / Tài liệu
Đề xuất cho bạn
Tài liệu
de-minh-hoa-toan-lan-2-nam-2019
Đề Minh Họa Toán lần 2 năm 2019
33969 lượt tải
mot-so-cau-hoi-trac-nghiem-tin-hoc-lop-11-co-dap-an
Một số câu hỏi trắc nghiệm Tin học lớp 11 (có đáp án)
16103 lượt tải
ngan-hang-cau-hoi-trac-nghiem-lich-su-lop-11-co-dap-an
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ LỚP 11 - CÓ ĐÁP ÁN
9690 lượt tải
tong-hop-toan-bo-cong-thuc-toan-12
Tổng Hợp Toàn Bộ Công Thức Toán 12
8543 lượt tải
bai-tap-toa-do-khong-gian-oyz-muc-do-van-dung-co-dap-an-va-loi-giai-chi-tiet
Bài tập tọa độ không gian Oxyz mức độ vận dụng có đáp án và lời giải chi tiết
7120 lượt tải
mot-so-cau-hoi-trac-nghiem-tin-hoc-lop-11-co-dap-an
Một số câu hỏi trắc nghiệm Tin học lớp 11 (có đáp án)
154327 lượt xem
bai-tap-toa-do-khong-gian-oyz-muc-do-van-dung-co-dap-an-va-loi-giai-chi-tiet
Bài tập tọa độ không gian Oxyz mức độ vận dụng có đáp án và lời giải chi tiết
115237 lượt xem
de-luyen-tap-kiem-tra-mon-tieng-anh-lop-10-unit-6-gender-equality
Đề luyện tập kiểm tra môn Tiếng Anh lớp 10 - Unit 6: Gender equality
103599 lượt xem
de-luyen-tap-mon-tieng-anh-lop-10-unit-4-for-a-better-community-co-dap-an
Đề luyện tập môn Tiếng Anh lớp 10 - Unit 4: For a better community (có đáp án)
81284 lượt xem
de-on-tap-kiem-tra-mon-tieng-anh-lop-11-unit-4-caring-for-those-in-need-co-dap-an
Đề ôn tập kiểm tra môn Tiếng Anh lớp 11 - unit 4: Caring for those in need (có đáp án)
79422 lượt xem

  • Tài liệu

    • 1. Đề ôn kiểm tra cuối kì 2 số 1
    • 2. hoa hoc 12
    • 3. Đề Kt cuối kì 2 hóa 8 có MT
    • 4. Các đề luyện thi
    • 5. Đề luyện thi tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Hóa Học
  • Đề thi

    • 1. tổng ôn môn toán
    • 2. sinh học giữa kì
    • 3. Toán Giữa Kì II
    • 4. kiểm tra giữa hk2
    • 5. Kiểm tra 1 tiết HK2
  • Bài viết

    • 1. Tải Video TikTok / Douyin không có logo chất lượng cao
    • 2. Cách tính điểm tốt nghiệp THPT Quốc gia 2020 mới nhất : 99% Đỗ Tốt Nghiệp
    • 3. Chính thức công bố đề Minh Họa Toán năm học 2020
    • 4. Chuyên đề Câu so sánh trong Tiếng Anh
    • 5. Chuyên đề: Tính từ và Trạng từ ( Adjectives and Adverbs)
  • Liên hệ

    Loga Team

    Email: mail.loga.vn@gmail.com

    Địa chỉ: Ngõ 26 - Đường 19/5 - P.Văn Quán - Quận Hà Đông - Hà Nội

2018 © Loga - Không Ngừng Sáng Tạo - Bùng Cháy Đam Mê
Loga Team